băng tan
Biến đổi khí hậu làm tan chảy các tảng băng và sông băng, khiến nước trên toàn cầu phân bổ lại và cuối cùng có thể khiến cực Bắc địa lý của Trái đất dịch chuyển.

Greenland đã mở rộng đường bờ biển của vùng lãnh thổ này thêm khoảng 1.620km chỉ trong vòng hai thập kỷ, nguyên nhân là do sự tan chảy không ngừng nghỉ của các sông băng.

Trái đất nóng lên khiến hiện tượng Omiwatari, con đường tình yêu của các vị thần, không xuất hiện trong mùa đông thứ bảy liên tiếp tại Nhật Bản.

Lượng băng mất đi trong một năm tương đương với lượng nước mà toàn bộ dân số thế giới tiêu thụ trong 30 năm.

Nam Cực có những núi lửa nổi tiếng như Erebus nằm trên bề mặt, nhưng cũng có nhiều núi lửa nằm sâu vài km dưới lớp băng.

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới A-23A đang trôi dạt về phía đông bắc, hướng tới đảo Nam Georgia, nơi nó được dự đoán sẽ tan vỡ và biến mất hoàn toàn.

Một trận siêu sóng thần ở Greenland khiến toàn bộ Trái đất rung chuyển, mất đến 9 ngày mới hoàn toàn lắng xuống.

Nhiệt độ tại một số khu vực của Nam Cực đã tăng khoảng 10 độ C so với bình thường, và tình trạng này có thể tiếp tục kéo dài trong nửa đầu tháng 8.

Một nghiên cứu mới cho thấy tình trạng băng tan ở hai cực đang khiến Trái đất quay chậm hơn, làm tăng độ dài của ngày ở mức 'chưa từng có'.

Giới khoa học phát hiện các vi rút khổng lồ có thể kiểm soát sự phát triển của tảo tuyết, từ đó giúp giảm bớt một phần băng tan.
