bài văn
Người mẹ thở dài khi đọc bài văn tả trường của con cụt ngủn, thậm chí không có một dấu chấm, phẩy ngừng nghỉ.

Câu trả lời dứt khoát của học sinh khi phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện ‘Hai anh em’ khiến cô giáo thở dài, còn người đọc phì cười.

Sự thật thà của con trẻ khiến ai đọc xong cũng không nhịn được cười, nhưng mẹ cậu bé không biết có ‘trầm cảm’ và muốn ‘bỏ nghề’ kế toán không đây?

Bài văn tả bố làm kiến trúc sư 'full HD không che' khiến ai nấy đọc xong cười ngất trước đứa bé lém lỉnh, lầy lội này.

TTO - Liên quan đến câu chuyện văn mẫu, thầy giáo Lê Tấn Thời cho rằng ngay cả nhà văn Sơn Nam khi thấy sai đã đến gặp cô giáo để minh oan cho học trò. Còn ta, sao lại ngại?

TT - Tôi nhớ khi còn học lớp 5, thầy giáo ra một đề văn như sau: “Em hãy tả bà nội của em”. Đến ngày phát bài, thầy đứng trước lớp nói kỳ này lớp có một bài văn được 8 điểm.

TTO - Vấn đề mà các bài viết “Đạo văn bắt đầu từ đâu?” (Tuổi Trẻ 2-10) và “Tả dối ảnh hưởng đến việc học văn” (Tuổi Trẻ 3-10) nêu ra không đơn giản là câu chuyện dạy và học văn cho trẻ, mà còn là chuyện đạo đức, việc hình thành nhân cách của trẻ sau này.

TTO - Khi trẻ không được tận mắt thấy những điều mình mô tả, chấm điểm phải sát theo đề tài. Đó là những lý do buộc giáo viên phải "vô tình tiếp tay" cho trẻ tả dối.

TT - Lên lớp 5 (cấp 2 - hệ 10 năm) trường mới, cô thầy mới, tôi rất muốn thể hiện “tài” thơ của mình.

TTO - Hồi cháu tôi học lớp 4 hay lớp 5 gì đó, cô giáo ra đề văn: "Em hãy tả về mẹ của mình". Bài làm ở nhà nên cô giáo cho thời hạn một tuần.
