yêu sách chủ quyền
TTCT - Sự kiện Trung Quốc công bố cái gọi là "bản đồ tiêu chuẩn" đã gây ra nhiều phản ứng trong khu vực.

TTO - Công hàm của Úc đã phản đối mạnh mẽ các yêu sách phi lý Bắc Kinh đặt ra trên Biển Đông, từ yêu sách với Tứ Sa đến đường cơ sở thẳng tại Hoàng Sa hay đảo nhân tạo. Một loạt điều luật quốc tế đã được Úc viện dẫn để bác bỏ các yêu sách đó.

TTO - Mỹ vốn không công nhận các yêu sách hàng hải quá mức của Trung Quốc, và đã tiến hành các đợt tuần tra tự do hàng hải (FONOPs) để nhấn mạnh điều này.

TTO - Yêu sách gây sốc được Trung Quốc đưa ra trong một hội nghị về... bảo tồn thiên nhiên. Bộ Ngoại giao nước này đưa ra một câu trả lời mập mờ khi được hỏi về vùng đất nằm sâu trong lãnh thổ Bhutan và không giáp biên giới Trung Quốc.

TTO - Visa (thị thực) mới thể hiện vùng đặc quyền kinh tế của Philippines và được dán trực tiếp lên hộ chiếu Trung Quốc có "đường lưỡi bò" in chìm. Muốn gỡ ra chỉ có cách hủy luôn hộ chiếu.

TTCT - Trung Quốc đưa ra những yêu sách khét tiếng về các quyền đặc biệt trên biển ở Biển Đông bên trong “đường chín đoạn” trên bản đồ chính thức của Trung Quốc. Nguồn gốc chính xác của đường này vẫn còn mờ mịt. Đường chín đoạn không hề xuất hiện trên bản đồ chính phủ trước năm 1947 hoặc trong các bản đồ tư nhân trước năm 1933. Cho tới năm 2013, các học giả hàng đầu của Trung Quốc đã chấp nhận rằng Trung Quốc chưa bao giờ nói rõ ý nghĩa pháp lý của đường này.

TTO - Một tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Hải quân Mỹ đã áp sát 3 đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Bắc Kinh nói đã gửi "những lời phản kháng nghiêm khắc" tới Mỹ.

TTO - Nhiều nhà phân tích nhận định phán quyết của PCA sẽ không ảnh hưởng nhiều đến trật tự quốc tế và khu vực, nhưng nó sẽ có giá trị như một cái tát vào Bắc Kinh vì dám coi thường luật pháp quốc tế.

TTCT - Nhiều tác giả của Trung Quốc nêu thời gian đoàn thám hiểm Trung Quốc tới quần đảo Hoàng Sa là năm 1902. Tuy nhiên, không ai trong số họ đưa ra bất kỳ tài liệu nào cho thấy chuyến đi này đã diễn ra.

TT - Bất chấp phản ứng của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tiếp tục thể hiện sự khiêu khích và hiếu chiến trên biển Đông. Nhưng các nước trong khu vực không để cho Bắc Kinh muốn làm gì thì làm.
