Xuất khẩu vũ khí
Tham gia phát triển chiến đấu cơ cùng Ý và Anh, Nhật Bản phải nới lỏng quy định chuyển giao thiết bị quân sự để cho phép xuất khẩu sang các nước khác.

Hãng tin Reuters dẫn thông tin từ SIPRI cho biết các nước châu Âu đã nhập vào gần gấp đôi số lượng vũ khí trong khoảng 5 năm qua.

Việc Nhật Bản cho phép bán các hệ thống phòng không tân tiến cho Mỹ là một sự thay đổi đáng kể trong chính sách thời hậu chiến.

TTCT - Sau hơn nửa thế kỷ áp dụng một chính sách quốc phòng nhiều hạn chế, Nhật Bản đang có những bước đi ngày càng mạnh mẽ trong việc trở thành cường quốc quân sự.

TTCT - Trung Quốc là công xưởng và nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới nhiều năm qua nhưng chưa có được vị thế như vậy với mặt hàng vũ khí. Song mục tiêu trỗi dậy của họ trong thị trường này là không hề giấu giếm.

Tuần này, Hàn Quốc tổ chức họp với lãnh đạo 70 nước về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và tiếp đó là tập trận chung với 5 nước.

TTCT - Chuyện Hàn Quốc năm ngoái tăng xuất khẩu vũ khí lên đến 140%, thu về 17,3 tỉ USD gây ngạc nhiên tột độ.

TTO - Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), việc nhập khẩu vũ khí của châu Âu đã tăng lên rõ rệt trong 5 năm qua, trước khi cuộc chiến tại Ukraine nổ ra.

TTO - Chính phủ Nhật Bản sẽ làm việc cùng khối tư nhân để đẩy mạnh hoạt động bán thiết bị quốc phòng cho Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam và Malaysia, theo Nikkei Asian Review ngày 24-8.

TTO - Các nhà sản xuất vũ khí Mỹ sẽ có thể dễ dàng xuất khẩu súng hơn kể từ giữa tháng 12-2019 theo các quy định được điều chỉnh từ chính quyền Tổng thống Donald Trump.

TTO - Chuyên gia cảnh báo nhiều nước thành viên NATO sẽ nối gót trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Na Uy tạm ngừng bán thiết bị quân sự cho Ankara như một "biện pháp phòng ngừa".
