Xuất khẩu nông sản
Bộ Nông nghiệp và Môi trường xây dựng ba kịch bản tăng trưởng và xuất khẩu nông lâm thủy sản tương ứng với ba mức thuế mà Mỹ có thể áp dụng, ban hành kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu để đạt 65 tỉ USD.

Dù xung đột leo thang tại Trung Đông đang đẩy chi phí vận tải tăng do giá dầu, khí đốt và vàng lên cao, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vẫn nỗ lực tìm cơ hội trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu bị đứt gãy.

Nguyên Tổng lãnh sự Trung Quốc tại TP.HCM Ngụy Hoa Tường, người vừa kết thúc nhiệm kỳ vào cuối tháng 5 vừa qua, thông qua báo Tuổi Trẻ gửi những góp ý tâm huyết cho ngành xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Thủ tướng giao 5 bộ và các địa phương triển khai các giải pháp khắc phục tình trạng nông sản được mùa mất giá, ổn định thị trường.

Dù đối diện với việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam nhưng Bộ Nông nghiệp và Môi trường vẫn quyết tâm tăng trưởng ngành trên 4% và phấn đấu thu về 70 tỉ USD từ xuất khẩu nông lâm thủy sản.

Xuất khẩu cà phê, tiêu, gỗ, thủy sản, cao su... tăng mạnh trong 2 tháng đầu năm, do đó ngành nông nghiệp đang quyết tâm về đích xuất khẩu cả năm đạt 64-65 tỉ USD và phấn đấu đạt 70 tỉ USD.

Ấn Độ mở cửa xuất khẩu gạo trở lại, cùng với đó là một số quốc gia đã tự túc được một phần lương thực là những nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam xuất khẩu giảm từ hơn 620 USD/tấn xuống 441 USD/tấn.

"Thương hiệu nông sản VN tại thị trường Trung Quốc đang rất tốt. Thực tế là tôi không biết nói tiếng Việt nhưng những từ vựng tiếng Việt mà tôi biết đều liên quan đến nông sản VN như chuối, tôm Cà Mau, vú sữa, gạo ST25, dừa, sầu riêng...".

Xuất siêu ngành nông nghiệp cũng đạt 18,6 tỉ USD, gấp nhiều lần mức 6,5 - 12,2 tỉ USD của giai đoạn năm 2015 - 2023.

11 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt gần 57 tỉ USD, vượt mục tiêu cả năm mà Thủ tướng giao cũng như ngành nông nghiệp đặt ra.

Xuất khẩu nông sản, thủy sản là 'điểm sáng' trong bức tranh tăng trưởng kinh tế ấn tượng chín tháng năm 2024.
