09/07/2014 02:55 GMT+7

Xử phạt nhiều vi phạm về bản quyền

H.HƯƠNG
H.HƯƠNG

TT - Tại hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch sáu tháng đầu năm 2014, câu chuyện lễ hội được nhiều đại biểu nhìn nhận không còn nhiều nhức nhối, bức xúc như những năm trước.

Theo Thanh tra Bộ VH-TT&DL, trong dịp lễ hội đầu năm 2014, lực lượng thanh tra đã kiểm tra tại 63 điểm di tích, lễ hội tại 28 tỉnh, thành phố, tiến hành xử phạt vi phạm hành chính 35,3 triệu đồng. Đây là con số rất nhỏ so với tổng số tiền xử phạt hành chính hơn 1 tỉ đồng trong sáu tháng đầu năm của thanh tra. Trong đó, lĩnh vực bị xử phạt nhiều nhất là vi phạm về bản quyền. Nguyên nhân vẫn là thiếu thông tin quản lý, thiếu biện pháp công nghệ và sự chủ động đối phó.

Riêng trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Cục Nghệ thuật biểu diễn đã ra quyết định xử phạt các trường hợp: người mẫu Phan Hoàng Thu tham dự cuộc thi Hoa hậu du lịch quốc tế 2013 không xin phép (Hà Nội); xử phạt đoàn ca nhạc trẻ Phương Tường tổ chức cho người VN định cư ở nước ngoài biểu diễn nghệ thuật không phép và treo băngrôn không đúng quy định (Quảng Nam); xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo biểu diễn nghệ thuật ở Thái Nguyên; vi phạm không thực hiện thủ tục thông báo tổ chức biểu diễn ở Bến Tre. Dù vậy, cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn Nguyễn Đăng Chương cũng thừa nhận là việc phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước với các sở địa phương là chưa chặt chẽ dẫn tới những kết quả thu được không như mong muốn.

H.HƯƠNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Tâm lý học thể thao: Dám thua sẽ có ngày chiến thắng

Một trong những thách thức lớn nhất đối với các bậc cha mẹ hiện đại là biết chấp nhận để con sai và học từ thất bại.

Tâm lý học thể thao: Dám thua sẽ có ngày chiến thắng

Tương lai công việc trong mắt gen Z: Tìm cơ hội phát triển thật sự

Báo cáo thường niên lần thứ 14 của Deloitte khảo sát hơn 23.000 người tại 44 quốc gia, dự kiến đến năm 2030 gen Z và gen Y chiếm gần 75% lực lượng lao động toàn cầu, kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ về kỳ vọng, giá trị và ưu tiên nghề nghiệp.

Tương lai công việc trong mắt gen Z: Tìm cơ hội phát triển thật sự

Mỗi giờ có 100 người tử vong liên quan đến sự cô đơn

Đó là số liệu được đề cập trong báo cáo của Ủy ban Kết nối xã hội của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về việc kết nối xã hội có thể giúp cải thiện sức khỏe và giảm nguy cơ tử vong sớm.

Mỗi giờ có 100 người tử vong liên quan đến sự cô đơn

Khi sinh viên bàn về phát triển bền vững

Câu chuyện rác thải nhựa, môi trường sống trở thành nỗi trăn trở của không ít sinh viên tại diễn đàn Khoa học sinh viên quốc tế TP.HCM 2025 trong các phiên trình bày poster và thuyết trình chuyên đề.

Khi sinh viên bàn về phát triển bền vững

Tái nạp sản phẩm làm đẹp thúc đẩy lối sống xanh

L’Oreal tung chiến dịch “Tái nạp đầy, cùng nhau” trên toàn thế giới để khuyến khích người tiêu dùng thay đổi hành vi tiêu dùng sản phẩm tái nạp như một phong cách làm đẹp mới.

Tái nạp sản phẩm làm đẹp thúc đẩy lối sống xanh

Chàng trai gen Z làm giàu từ nông nghiệp xanh

Gen Z còn hứng thú làm nông không? Còn chứ, nhưng phải là làm nông nghiệp xanh hướng đến phát triển bền vững.

Chàng trai gen Z làm giàu từ nông nghiệp xanh
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar