08/12/2013 10:18 GMT+7

Xóm chài chạy sóng

TIẾN THÀNH thực hiện
TIẾN THÀNH thực hiện

TT - Đó là xóm Tây Hải, ở tổ 1, phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, nơi định cư của 71 hộ dân nghèo. Ở đây còn có người gọi là “xóm chạy sóng”, bởi đã mấy chục năm nay, người dân nơi đây cứ phải lùi nhà mãi vào phía trong, khi biển cả hung hãn cứ ngoạm dần vào đất liền.

Phóng to
Một em nhỏ hoảng hốt chạy tránh sóng
Phóng to
Ông Nguyễn Văn Thìn (62 tuổi) phải sống trong căn nhà vỏn vẹn 8m2, nền bị sụp vì sóng biển
Phóng to
Gia đình ông Nguyễn Văn Thanh đang chằng lại căn nhà để chống đổ
Phóng to
Những ngày biển động, sóng biển đánh trùm lên tận nhà là nỗi ám ảnh của người dân ở xóm Tây Hải
Phóng to
Một căn nhà bêtông xập xệ vì sóng biển tấn công ở xóm Tây Hải khiến gia đình phải bỏ nhà đi nơi khác sinh sống
Phóng to
Móng nhà bị nứt toác vì sóng biển của gia đình ông Nguyễn Văn Thanh, 47 tuổi
Phóng to
Tranh thủ những ngày nắng, người dân gia cố lại căn nhà

Ông Nguyễn Sỹ Huynh, nguyên chủ tịch UBND phường Vĩnh Nguyên, cho biết cách đây 25 năm, sóng biển còn cách bờ đến khoảng 20m. Nhưng nay sóng đã vào sát nhà dân, và đặc biệt đến mùa biển động, sóng đã tràn qua cả nhà dân.

“Tôi cho rằng ngoài nguyên nhân biến đổi khí hậu khiến nước biển dâng cao, còn phải kể đến việc khai thác cát bừa bãi trên vịnh Nha Trang và việc xây dựng các công trình lấn biển đã và đang đe dọa trực tiếp hệ sinh thái biển, từ đó dẫn đến sự xói mòn dọc bờ biển như hiện nay khiến sóng biển ngày càng hung dữ hơn” - ông Huynh nhấn mạnh.

Chính vì vậy, nhiều năm nay cư dân ở đây chẳng ai dám xây nhà kiên cố, vì nghĩ rằng trước sau cũng bị biển “bứng đi”. Ông Nguyễn Văn Bé, 41 tuổi, một hộ dân đã hai đời sống ở đây, than thở: “Hằng năm, cứ tháng 10 đến tháng 12 (âm lịch) là cả xóm đều trong tư thế chạy sóng. Năm chạy ít cũng một tháng, có người phải xin ở nhà bà con 2-3 tháng, thậm chí thuê nhà trọ chờ sóng yên biển lặng”.

Bà Võ Thị Lệ Chua, chủ tịch UBND phường Vĩnh Nguyên, cho biết vào mùa bão lũ, hội trường UBND và trường học luôn mở cửa để bà con trong xóm chạy sóng, ở tạm. Cũng theo bà Chua, tháng 2-2013 phường đã tổ chức họp dân và công bố việc triển khai dự án bờ kè, tuy nhiên dự kiến từ năm 2014-2015 mới thực hiện.

TIẾN THÀNH thực hiện

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Ký ức những lần tách nhập tỉnh - Kỳ 6: Quảng Nam, Đà Nẵng về lại một nhà sau 28 năm

Trong nhiều tỉnh thành cả nước, Đà Nẵng và Quảng Nam có mối lương duyên đặc biệt khi nhiều lần chia tách, tái hợp.

Ký ức những lần tách nhập tỉnh - Kỳ 6: Quảng Nam, Đà Nẵng về lại một nhà sau 28 năm

Lời cảm ơn từ trái tim của người thương binh Nghệ An

'Cảm ơn nghĩa tình, sự tận tụy của báo Tuổi Trẻ, bố tôi và gia đình cảm nhận được tình người ấm áp giữa thành phố đông đúc, xa lạ'.

Lời cảm ơn từ trái tim của người thương binh Nghệ An

'Ai bánh mì nóng giòn đây' ở Himalayas

'Thành công rồi!' - chị Võ Thị Kim Cương reo lên khi mẻ bánh mì làm tại Nepal được nướng thành công sau hàng chục lần thất bại trước đó. Lần đầu tiên bánh mì chuẩn Việt Nam đặc ruột thơm ngon xuất hiện tại xứ sở dãy Himalayas hùng vĩ.

'Ai bánh mì nóng giòn đây' ở Himalayas

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 5: Phú là giàu có, Khánh là mừng vui

Cái tên sao khéo đậm đà - Phú là giàu có, Khánh là mừng vui, hai câu thơ của nhà thơ Sóng Hồng - Trường Chinh khi ông là chủ tịch Hội đồng Nhà nước về thăm Phú Khánh, đã nhắc nhớ cho nhiều người về vẻ giàu đẹp một thời của tỉnh này.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 5: Phú là giàu có, Khánh là mừng vui

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 4: 'Miền đất hứa' giữa hai bờ Cửu Long

Tỉnh Cửu Long rộng lớn nằm giữa sông Tiền và sông Hậu một thời được những người tâm huyết với vùng đất gọi là 'miền đất hứa'.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 4: 'Miền đất hứa' giữa hai bờ Cửu Long

Những đôi giày độc bản ở làng phong Quy Hòa

Có bàn chân không còn ngón, có bàn chân chỉ còn lại phần gót, có những trường hợp chỉ còn một nửa bàn chân, thậm chí cụt hẳn hai chân.

Những đôi giày độc bản ở làng phong Quy Hòa
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar