xoắn tinh hoàn
Trong số những dị tật bẩm sinh ở trẻ trai, ẩn tinh hoàn (tinh hoàn không xuống bìu) là tình trạng phổ biến nhưng ít được cha mẹ quan tâm đúng mực.

Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội vừa tiếp nhận trường hợp bé trai 12 tuổi bị chấn thương vùng nhạy cảm trong lúc đạp xe. Do không được đưa đến viện sớm, bệnh nhi đã bỏ lỡ “thời gian vàng” để cứu tinh hoàn.

Cả hai bệnh nhân đau dữ dội ở vùng kín nhưng vào viện cấp cứu quá muộn, nên các bác sĩ buộc phải cắt bỏ một bên tinh hoàn do hoại tử.

Phát hiện “vùng kín” đau, tinh hoàn căng tức nhưng thay vì đến cơ sở y tế, người đàn ông 49 tuổi lại tra cứu thông tin trên Google rồi tự dùng thuốc. Kết quả dẫn đến chậm trễ điều trị, phải cắt bỏ tinh hoàn do chứng xoắn tinh hoàn.

Vừa ngủ dậy, nam thiếu niên 15 tuổi bỗng thấy cơn đau dữ dội, quằn quại vùng bẹn bên trái. Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán nam sinh bị xoắn tinh hoàn, nếu chữa trị muộn có thể mất đi khả năng sinh sản.

Tinh hoàn ẩn là một tình trạng tương đối phổ biến ở trẻ em. Chẩn đoán, điều trị sớm sẽ ngăn ngừa các biến chứng như vô sinh, ung thư tinh hoàn và xoắn tinh hoàn.

Trẻ bị xoắn tinh hoàn thường hay đau vào ban đêm. Thế nhưng không ít trường hợp cha mẹ cho rằng đêm hôm đến viện bất tiện nên chờ đến hôm sau mà không biết rằng chờ như vậy đã làm mất "thời gian vàng" điều trị.

Tỉ lệ cứu được những trường hợp bị xoắn tinh hoàn sớm rất ít, mà đa số trường hợp xoắn tinh hoàn đến Bệnh viện Nhi đồng 2 điều trị trễ, thường sau 24 giờ.

Đau chói 'cậu bé' khi ngủ, vì sao không nên chủ quan? Xoắn tinh hoàn thường bị nhầm lẫn với viêm tinh hoàn làm chậm trễ quá trình điều trị...

Bệnh viện Nhi đồng 2, Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM)... tiếp nhận nhiều trường hợp bị xoắn tinh hoàn đến điều trị trễ, các bác sĩ đành phải cắt bỏ tinh hoàn.
