xóa mù chữ
Gần 22 năm nay, lớp học tình thương chùa Long Cát tại huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) luôn ê a tiếng đánh vần vào các buổi chiều tối. Nhờ đó, nhiều em học sinh là người đồng bào Raglai đã biết đọc, biết viết.

Cứ ba buổi tối mỗi tuần, bà Thành Thị Thiên (56 tuổi, ở xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) đẩy chiếc xe lăn cùng người con gái khuyết tật bẩm sinh đến lớp học xóa mù chữ.

Đêm cao nguyên buốt lạnh, mưa rơi lộp độp trên lá không cản được những bước chân già trẻ hướng về lớp học đặc biệt giữa rừng Đăk Sơmei, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai.

Một ngôi trường mang tên cố nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn vừa khánh thành và đưa vào sử dụng ở huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên Huế).

"Lớp hình thành mấy năm nay, các bà, các chị dù đã lớn tuổi, bận việc gia đình nhưng ngày nào đi học cũng rất chăm chỉ".

Hồ Thanh Kỹ (lớp 9A Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS Tây Trà, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) là niềm tự hào của đồng bào Cor khi trở thành học sinh đầu tiên người dân tộc thiểu số này đoạt giải nhất môn lịch sử tại kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

TTO - Vào các buổi tối hai, tư, sáu, tám lớp học chữ dành cho bà con đồng bào Raglai ở xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) lại sáng ánh điện. Tiếng đánh vần, đọc chữ, làm toán vang lên làm không gian im ắng của núi rừng trở nên rộn ràng hơn.

TTO - Nhiều người gọi thầy Phan Viết Hải là hiệu trưởng của những trường khó khăn. 29 năm công tác trong ngành giáo dục, có tới 26 năm thầy Hải làm hiệu trưởng của 6 trường tiểu học khó khăn của tỉnh Hà Tĩnh.

TTO - Lãnh đạo Bộ Lao động - thương binh và xã hội chia sẻ các giải pháp xóa bỏ lao động trẻ em, trong đó nêu bật tầm quan trọng của giáo dục để các em thoát khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo.

TTO - Những đêm cuối đông, núi đồi ở huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) lạnh cắt da. Từ trong màn tối, bóng ánh đèn pin leo lét của những chị, những mẹ địu con trên lưng tiến về phía ánh sáng của lớp học.

TTO - Chị Cáy chỉ mong có cô giáo đến Đề Chia dạy học, chị muốn các con có cái chữ để sau này bớt khổ.
