vũ khí siêu thanh
TTO - Tờ Washington Post đưa tin các nhóm nghiên cứu quân sự Trung Quốc đã mua phần mềm của Mỹ, được thiết kế để mô phỏng trên máy tính các cuộc thử nghiệm vũ khí siêu thanh.

TTO - Với mạng băng thông rộng 5G vẫn đang được triển khai trên toàn thế giới, Mỹ và Trung Quốc đang chạy đua để giành vị trí tối cao trong công nghệ 6G tiếp theo. Đây là công nghệ có ý nghĩa quan trọng đối với chiến tranh trong tương lai.

TTO - Vũ khí siêu thanh đang là trung tâm của cuộc cạnh tranh giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc. Nhiều quốc gia tiên tiến khác cũng lao vào nghiên cứu công nghệ này. Vì sao vũ khí siêu thanh lại quan trọng đến như vậy?

TTO - Thông tấn xã TASS đưa tin Nga đã đưa vào sử dụng hệ thống phòng không S-550 mới có khả năng tấn công tàu vũ trụ và tên lửa tầm cao, bao gồm cả các loại vũ khí siêu thanh.

TTO - Ngày 2-12, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tuyên bố Trung Quốc theo đuổi vũ khí siêu thanh đang 'gia tăng căng thẳng tại khu vực', đồng thời cam kết Mỹ luôn sẵn sàng loại bỏ mọi nguy cơ tiềm tàng từ Trung Quốc.

TTO - Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall cho biết Mỹ và Trung Quốc đang tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang để phát triển vũ khí siêu thanh có tính sát thương cao nhất.

TTO - Ngày 22-10, Hãng tin AFP dẫn thông tin từ quân đội Mỹ cho biết Mỹ vừa thử nghiệm thành công công nghệ tên lửa siêu thanh - hệ thống vũ khí mới cũng đang được Trung Quốc và Nga phát triển.

TTO - Tên lửa siêu thanh là loại vũ khí liên tục được giới chức Mỹ và truyền thông quốc tế nhắc đến những ngày qua, sau khi báo Financial Times cuối tuần trước tiết lộ Trung Quốc đã thử nghiệm tên lửa siêu thanh có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.

TTO - Hi vọng tổng thống đắc cử Joe Biden có thể giúp giải quyết một số vướng mắc trong quan hệ giữa Matxcơva và Washington, tổng thống Nga một lần nữa bác bỏ cáo buộc lực lượng an ninh Nga đứng sau vụ đầu độc chính trị gia đối lập Alexei Navalny.

TTO - Nguyên mẫu chiếc máy bay ném bom tàng hình đầu tiên của Nga đang được chế tạo và sẽ hoàn thành vào năm tới.

TTO - Mục tiêu của cơ quan phát triển vũ trụ thuộc Lầu Năm Góc là có 150 vệ tinh hoạt động trong quỹ đạo trái đất tầm thấp vào năm 2024. Đây là một phần trong kế hoạch sở hữu mạng lưới vệ tinh theo dõi công nghệ của đối thủ.
