Vietcap
Tài liệu đại hội đồng thường niên năm 2025 của Chứng khoán Vietcap có báo cáo chi tiết về thù lao, chi phí hoạt động và các lợi ích khác của từng thành viên hội đồng quản trị.

Thị phần của VNDirect liên tục đi xuống sau sự cố hacker, còn Vietcap của bà Nguyễn Thanh Phượng gây "choáng" khi vọt lên 3 bậc.

Tự do tài chính là mục tiêu có thể đạt được nếu mỗi người có chiến lược chi tiêu, quản lý tài chính và đầu tư hiệu quả.

Thị trường chứng khoán trong quý 3 năm nay vận động không quá tích cực. Mảng tự doanh công ty chứng khoán theo đó cũng có những biến động đáng kể.

Từ thị phần top 6 trên HoSE trong quý 2-2024, chỉ sau 3 tháng, Chứng khoán Vietcap của bà Nguyễn Thanh Phượng vọt lên vị trí thứ 4, thay thế cho VNDirect của bà Phạm Minh Hương.

Công ty Chứng khoán Vietcap do bà Nguyễn Thanh Phượng làm chủ tịch HĐQT dự kiến chào bán cổ phiếu riêng lẻ, huy động 4.000 tỉ đồng để cho vay margin, bổ sung vốn tự doanh.

Bà Trương Nguyễn Thiên Kim - vợ ông Tô Hải (tổng giám đốc Vietcap) - đã bán ra lượng lớn cổ phiếu Vietcap. Nữ đại gia đứng sau chuỗi Katinat này có thể thu về hàng trăm tỉ đồng.

Người nhà lãnh đạo các công ty chứng khoán liên tiếp đăng ký bán ra cổ phiếu. Trong đó vợ tổng giám đốc Vietcap bán ra hơn 13 triệu cổ phiếu VCI. Con trai ông Nguyễn Duy Hưng - chủ tịch HĐQT Chứng khoán SSI - thì bán hết cổ phiếu SSI.

'17 năm qua, riêng hội đồng quản trị chưa bao giờ lục đục. Nếu nói sẽ không bao giờ lục đục thì hơi quá, nhưng nếu có thì cỡ nào tôi cũng xử lý được hết', bà Nguyễn Thanh Phượng, chủ tịch Vietcap, khẳng định.
