09/12/2024 15:45 GMT+7

Việt Nam làm gì để cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng hiệu quả?

Trong nghị quyết của Quốc hội vừa thông qua tại kỳ họp thứ 8 có nội dung cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Thuốc lá điện tử 'ngụy trang' làm sao biết? Phạt ra sao, báo cho ai khi phát hiện? - Ảnh 1.

Học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử tăng cao thời gian qua - Ảnh: NAM TRẦN

Vậy Việt Nam sẽ làm gì để nghị quyết được triển khai có hiệu quả, thực sự ngăn chặn được các sản phẩm nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe, bởi trên thực tế các mặt hàng này hiện đang được bán rất nhiều và đã có hàng trăm người phải nhập viện do bị ngộ độc thuốc lá điện tử?

Hiện Bộ Y tế đang được giao làm đầu mối xây dựng dự thảo các hoạt động tới đây của cơ quan có thẩm quyền trong việc ngăn chặn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng nhập lậu, mua bán qua mạng và các cửa hàng truyền thống, từ đó bảo vệ sức khỏe người dân, đặc biệt là thanh thiếu niên.

Các hoạt động đó là gì và tiến trình như thế nào? Việc mua bán, nhập lậu thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng sẽ bị xử phạt mức độ ra sao?

Các sản phẩm thuốc lá điện tử trông giống như những món đồ chơi, rất khó phát hiện, dễ hấp dẫn giới trẻ, khó kiểm soát, dấu hiệu nào để cha mẹ và người giám hộ của trẻ phát hiện, góp phần quản lý trẻ?

Để trả lời các câu hỏi này, báo Tuổi Trẻ phối hợp Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức cuộc giao lưu trực tuyến "Việt Nam sẽ làm gì để cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng hiệu quả?", từ 17-18h30 ngày 9-12.

Chương trình có sự tham gia của các khách mời:

- Bà Trần Thị Vân Ngọc, phó chánh văn phòng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế.

- BS Nguyễn Tuấn Lâm, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam.

Thuốc lá điện tử 'ngụy trang' làm sao biết? Phạt ra sao, báo cho ai khi phát hiện? - Ảnh 2.

Bà Trần Thị Vân Ngọc, phó chánh văn phòng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) và Bác sĩ Nguyễn Tuấn Lâm, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (giữa) trước khi bắt đầu chương trình giao lưu trực tuyến chiều 9-12 - Ảnh: HÀ QUÂN

Bình luận hay

Nội dung câu hỏi Nhân vật * Họ và tên * Gửi câu hỏi
Tự động cập nhật trong 15 giây
    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự

    Tin cùng chuyên mục

    Người hiến tinh trùng mang gene ung thư, sinh ra ít nhất 67 trẻ, 10 em bị bệnh

    Một vụ việc gây chấn động y học châu Âu khi tinh trùng của một người hiến mang đột biến gene hiếm gây ung thư đã được dùng để thụ thai ít nhất 67 trẻ em tại 8 quốc gia, trong đó 10 bé đã mắc bệnh.

    Người hiến tinh trùng mang gene ung thư, sinh ra ít nhất 67 trẻ, 10 em bị bệnh

    Lần đầu lấy máu xét nghiệm bị nhân viên y tế quát: 'Sợ thì nắm vào cạnh bàn'

    Trước những vụ việc người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế, chúng tôi không khỏi suy nghĩ khi nhớ lại những câu chuyện dưới đây.

    Lần đầu lấy máu xét nghiệm bị nhân viên y tế quát: 'Sợ thì nắm vào cạnh bàn'

    Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

    Một nghiên cứu mới cho thấy ánh sáng ban ngày có thể giúp tăng cường khả năng của hệ miễn dịch trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, mở ra hướng điều trị mới cho các bệnh viêm nhiễm.

    Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

    Vụ mỹ phẩm thu hồi ‘không có dấu hiệu hình sự’ ở Đồng Nai: Thanh tra có làm thay việc của công an?

    Sau thông tin vụ 2 mỹ phẩm bị đình chỉ lưu hành do công ty của chồng Đoàn Di Băng phân phối không có dấu hiệu hình sự, bạn đọc mong muốn làm sáng tỏ vụ việc.

    Vụ mỹ phẩm thu hồi ‘không có dấu hiệu hình sự’ ở Đồng Nai: Thanh tra có làm thay việc của công an?

    Nhóm dị tật bẩm sinh phổ biến ở trẻ dễ bị bỏ qua

    Hằng năm khoa phẫu thuật nhi và trẻ sơ sinh, Bệnh viện Việt Đức thực hiện khoảng 2.000 ca mổ dị tật, trong đó hơn 2/3 liên quan đến hệ tiết niệu - sinh dục. Tuy nhiên đây là nhóm dị tật dễ bị bỏ sót bởi nằm ở vùng kín, phụ huynh ít để ý hoặc e ngại.

    Nhóm dị tật bẩm sinh phổ biến ở trẻ dễ bị bỏ qua

    'Những môn thể thao nên từ bỏ ở tuổi 45', người ủng hộ, người nói chơi thể thao nặng mà vẫn khỏe

    Vì sao 'một số môn thể thao nên từ bỏ ở tuổi 45' nhận được nhiều ý kiến chia sẻ, tranh luận từ độc giả.

    'Những môn thể thao nên từ bỏ ở tuổi 45', người ủng hộ, người nói chơi thể thao nặng mà vẫn khỏe
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar
    Đăng ký bằng email
    Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
    Đăng nhập
    Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
    Gửi bình luận
    Đóng
    Hoàn thành
    Đóng

    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar