Việt kiều Campuchia
Xóm Việt kiều Campuchia mưu sinh theo mùa nước nổi -Kỳ cuối: Ước mơ của bà con Việt kiều ở biên giới
Thanh Hương vội vã gom mớ lục bình khô để kịp bán sáng mai. Nắng chiều dần tắt, cô phải nhanh tay để còn kịp chuẩn bị bữa cơm tối cho chồng con sắp đi thả lưới đêm trên đồng nước nổi.

Từ trẻ nhỏ tới người lớn các xóm Việt kiều Campuchia đều ngóng con nước tháng 7 âm lịch, thời điểm họ chuẩn bị vào cuộc mưu sinh trên cánh đồng nước nổi.

Nhiều người gốc Việt cất tiếng khóc chào đời ở biển hồ Tonle Sap, Campuchia, về nước với danh xưng Việt kiều nhưng đa số với bàn tay trắng, không biết chữ, không giấy tờ.

TTO - Cả ngàn học sinh sống phía bên kia biên giới chưa thể đến trường trong ngày đầu đi học trở lại, do tuyến biên giới vẫn đang được kiểm soát chặt chẽ, muốn vào Việt Nam phải cách ly 14 ngày.

TTO - Hai cụm tuyến dân cư được xây dựng sẽ ổn định phần nào cuộc sống của người dân gốc Việt trở về từ Campuchia vốn vẫn đang sống bấp bênh trong cảnh không giấy tờ, không đất đai, không công việc ổn định.

TTO - Ven lòng hồ Trị An có nhiều xóm nhà nổi, đó là nơi ở của những Việt kiều Campuchia về quê hương mưu sinh theo con nước. Không có cả cục đất chọi chim, chưa từng cầm cuốc, họ gửi gắm cuộc đời theo mỗi buổi giăng câu, bủa lưới...

TTO - "Những người trẻ thời nay có thể không biết, nhưng thế hệ người dân Campuchia trực tiếp trải qua chết chóc, đổ nát ở Phnom Penh năm 1979 chắc chưa quên từng đoàn xe tải chở gạo từ TP.HCM sang".

TTO - 183 căn nhà tình thương cho 1.000 Việt Kiều Campuchia khó khăn đang sống ở khu vực hồ Dầu Tiếng được khánh thành, bàn giao vào sáng 23-4 tại huyện Tân Châu (tỉnh Tây Ninh)

TTO - Hàng trăm học sinh người Việt vùng biên giới Campuchia hàng ngày vượt sông Sở Thượng sang huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp học chữ. Nắng gắt, lũ lên, hiểm nguy rình rập, các em vẫn đến trường.

TTO - Toàn huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) có 244 học sinh là con em Việt kiều Campuchia đang theo học các cấp từ mầm non đến THPT. Các em sinh sống bên đất Campuchia, ngày ngày vượt sông Sở Thượng về đất mẹ “du học”.
