viện trợ nhân đạo
Ngày 4-4, Liên hợp quốc cáo buộc chính quyền quân sự Myanmar hạn chế viện trợ nhân đạo sau trận động đất, đồng thời vi phạm lệnh ngừng bắn.

Sự vắng mặt của Mỹ sau trận động đất tại Myanmar dường như để lại một khoảng trống lớn, làm nổi bật khoản viện trợ của các quốc gia khác, đặc biệt là Trung Quốc.

Myanmar đang nhận được sự hỗ trợ từ nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, trong bối cảnh lo ngại rằng tình trạng bất ổn kéo dài suốt những năm qua sẽ khiến nước này khó có thể phục hồi sau trận động đất.

Tại hội nghị khẩn ngày 30-3, các bộ trưởng ngoại giao ASEAN kêu gọi các bên ở Myanmar đảm bảo công tác nhân đạo an toàn, đồng thời thông báo hàng hóa cứu trợ đã và đang trên đường đến.

Ngoại trưởng Marco Rubio thông báo 83% các chương trình do Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ bị hủy bỏ.

Quyết định tạm dừng viện trợ nước ngoài và đóng cửa USAID của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang làm tê liệt hoạt động ứng phó nạn đói trên toàn thế giới.

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch giữ lại chưa đến 300 nhân viên tại USAID trong hơn 10.000 nhân viên của cơ quan này.

Ngày 4-2, Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra lệnh đóng cửa các phái bộ USAID ở nước ngoài, triệu hồi nhân viên và xem xét sáp nhập cơ quan này vào Bộ Ngoại giao, theo Hãng tin Reuters.

Tỉ phú Elon Musk gây tranh cãi khi gọi cơ quan viện trợ Mỹ USAID là "tổ chức tội phạm", cáo buộc tổ chức này đã tài trợ nghiên cứu vũ khí sinh học giết chết hàng triệu người.

Hàng chục viên chức USAID bất ngờ nhận được email cho nghỉ có lương mà không kèm theo một lời giải thích.

Mỹ yêu cầu Israel tăng viện trợ nhân đạo vào Dải Gaza trong vòng 30 ngày hoặc Tel Aviv sẽ đối diện với nguy cơ mất viện trợ quân sự từ Washington.
