Viện Khổng Tử
TTO - Ông Rishi Sunak, ứng viên đang dẫn đầu cuộc đua ghế thủ tướng Anh, cam kết sẽ đóng cửa 30 Viện Khổng Tử của Trung Quốc tại Anh nếu đắc cử thủ tướng.

TTO - Quyết định của Trường Vrije Universiteit (VU) ở Amsterdam làm dấy lên lo ngại về tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại các cơ sở giáo dục châu Âu.

TTO - Tờ Nikkei Asia ngày 6-6 đưa tin chính quyền Nhật Bản sẽ xem xét hoạt động của Viện Khổng Tử, vì lo ngại tổ chức này là công cụ tuyên truyền cho Trung Quốc.

TTO - Phía Mỹ tìm giải pháp thay thế cho những người học tiếng Hoa khi Viện Khổng Tử của Trung Quốc đóng cửa. Cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo từng cáo buộc các viện này tuyển "gián điệp" tại các trường đại học ở Mỹ.

TTO - Tuần trước, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết ông hi vọng tất cả Viện Khổng Tử ở Mỹ đóng cửa trước cuối năm nay. Trang mạng Hoàn Cầu của Trung Quốc nói ông Pompeo 'lại uy hiếp!'.

TTO - Ngoại trưởng Mike Pompeo hi vọng tất cả Viện Khổng Tử đang hoạt động ở Mỹ sẽ đóng cửa trước cuối năm 2020. Ông cáo buộc những viện này đang tuyển "gián điệp" tại các trường đại học của Mỹ.

TTO - Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh các hoạt động của Viện Khổng Tử tại Mỹ 'minh bạch' và 'chấp hành luật địa phương', đồng thời cảnh báo sẽ có các biện pháp đáp trả nếu Washington tiếp tục chính trị hóa vấn đề.

TTO - Trong thông cáo ngày 14-8, Bộ Ngoại giao Mỹ cáo buộc Viện Khổng Tử nằm trong mạng lưới gây ảnh hưởng toàn cầu của chính quyền Bắc Kinh, gieo rắc vào sinh viên Mỹ "ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc lệch lạc".

TTO - Hãng tin Bloomberg cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ sớm yêu cầu các Viện Khổng Tử hoạt động tại Mỹ đăng ký vào diện 'phái bộ nước ngoài', tương tự những gì Washington gần đây áp dụng với một số tờ báo Trung Quốc.

TTO - Một trong những đại học hàng đầu của Bỉ đã quyết định đóng cửa Viện Khổng Tử tại trường này sau thông tin lãnh đạo viện bị nghi làm gián điệp cho Trung Quốc.

TTCT - Sự trỗi dậy của Trung Quốc (TQ) là một hiện tượng đập vào mắt giới nghiên cứu phương Tây mấy thập niên qua, và đã được nghiên cứu khá cặn kẽ về phương diện kinh tế, chính trị (đề án Vành đai - con đường), về văn hóa (Viện Khổng Tử và lĩnh vực điện ảnh, phát thanh, truyền hình), nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu phân tích chiến lược sức mạnh mềm này trong lĩnh vực giáo dục, ngoại trừ vài công trình về những nỗ lực của TQ trong xếp hạng ĐH. Trong khi đó, mặt trận giáo dục ĐH đang là tâm điểm của chính sách xây dựng sức mạnh mềm một cách có kế hoạch, có hệ thống của TQ.
