vĩ tuyến 17
Quảng Trị với vĩ tuyến 17 từng là ranh giới chia đôi hai miền đất nước. Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, thành cổ Quảng Trị, sông Thạch Hãn, địa đạo Vịnh Mốc, đường 9 - Khe Sanh…

TTO - Đất nước đã liền một dải. Anh em lại chung một mái nhà… Nhiều năm trôi qua, người công an gác đầu bắc cầu Hiền Lương vẫn không quên kỷ niệm nơi chia cắt đất nước, đặc biệt là người bạn phía bờ nam khi chấm dứt đạn bom.

TTO - 'Không biết với người khác thế nào chứ với tôi Hãng phim truyện Việt Nam rất thiêng liêng. Hãng luôn ở trong trái tim tôi. Nghe tin về Hãng lòng tôi vô cùng đau xót' NSND Trà Giang tâm sự.

TTO - 'Tôi hình dung Hãng phim truyện Việt Nam như người anh cả cống hiến tuổi thanh xuân cho điện ảnh, khi già bị những đứa em, đứa cháu quay mặt làm ngơ!', cây bút phê bình điện ảnh Lê Hồng Lâm nói vậy.

TTCT - 5g sáng, tôi trở dậy để đi “săn” bình minh trên đảo Cồn Cỏ. Ngược lối mòn phía sau doanh trại tiểu đoàn Cồn Cỏ đi lên “đồi Hải Phòng” - tức cao điểm 63, thấy đèn biển Cồn Cỏ đang quay vòng chớp sáng.

TT - Trung tuần tháng 7-2014 chúng tôi đến Huế để tìm lại một gia đình từng là chứng nhân lịch sử của cầu Hiền Lương trong những tháng năm đất nước chia cắt.

TT - Ngọn cờ giới tuyến - bộ phim tài liệu của Hãng phim TFS sản xuất năm 2012 - là câu chuyện về người lính già Trương Nam Sơn - người đã góp phần đưa lá quốc kỳ Việt Nam tung bay nơi vĩ tuyến 17.

TT - Trong lịch sử VN hiện đại, cầu Hiền Lương có một vị trí hết sức đặc biệt bởi gánh vác trên mình vô vàn những bể dâu thế sự.

TT - Bộ phim truyện đầu tiên của điện ảnh cách mạng Việt Nam Chung một dòng sông là câu chuyện về mối tình của Vận, một chàng trai sống bên bờ bắc, và Hoài, cô gái sống ở bờ nam của con sông Bến Hải bị ngăn chia bởi Hiệp định Genève. Phim được công chiếu đúng vào dịp kỷ niệm năm năm thi hành hiệp định, ngày 20-7-1959.
