vi phạm nồng độ cồn
Trong số 3 nạn nhân vụ xe hơi tông biển báo giao thông tại Gia Lai đã có 1 người qua đời, 1 người bị thương rất nặng phải chuyển tuyến trên.

Từ 15-12-2024 đến 14-3-2025, cảnh sát giao thông TP.HCM xử lý 39.814 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn, trong đó có 1.669 tài xế ô tô.

Người đi xe máy khi thấy cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng xe đã loạng choạng tay lái, tông trúng chân cảnh sát giao thông. Kiểm tra, người này vi phạm nồng độ cồn kịch khung.

Đó là thông tin được nêu tại hội nghị triển khai kế hoạch và phổ biến quy định nồng độ cồn với người lái xe tại TP.HCM sáng 28-2.

Bị phạt nặng vì vi phạm nồng độ cồn "đỉnh nóc kịch trần", người đàn ông được cảnh sát giao thông an ủi "lúc đầu thì đau về sau mới biết sợ".

Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) vừa có báo cáo sơ bộ tình hình trật tự an toàn giao thông trong ngày 29-1 (mùng 1 Tết Ất Tỵ).

Theo nghị định 168, mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn cao nhất với tài xế ô tô là 40 triệu, xe máy là 10 triệu đồng và còn bị trừ điểm, tước bằng lái.

Trong 1 tháng cao điểm xử lý vi phạm của cảnh sát giao thông, có hơn 77.000 trường hợp vi phạm nồng độ cồn bị xử lý.

Bộ Công an đề xuất trừ toàn bộ 12 điểm bằng lái đối với tài xế có nồng độ cồn ở mức 3 (trên 0,4mg/l khí thở).

Chiều 4-10, thiếu tướng Nguyễn Văn Mừng, phó cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, đã thông tin về đề xuất giảm tiền phạt người vi phạm nồng độ cồn mức tối thiểu.

Ở dự thảo mới nhất, Bộ Công an đề xuất giữ nguyên mức phạt tiền với hành vi vi phạm nồng độ cồn ở ngưỡng thấp nhất, thay vì giảm như dự thảo hồi tháng 8-2024.
