văn hoá từ chức
Còn để đến mức phải bị buộc phải từ chức hay "bám ghế" vì lợi lộc đến giờ chót khi còn có thể thì không còn gì liêm sỉ nữa.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cho rằng việc từ chức của cán bộ cần xuất phát từ sức ép trong nội bộ Đảng cũng như trong xã hội, buộc người vi phạm, hạn chế phải từ chức.

TTO - Từ chức trước hết là văn hóa, nhưng với một số người ngay cả khi mất uy tín họ cũng không sẵn sàng từ chức. Do đó, quy định các căn cứ cho việc từ chức phải trở thành một phương pháp quản lý cán bộ của đảng cầm quyền.

TTO - Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường, nhiều người sẽ sẵn sàng rời ghế khi phạm lỗi hay không đủ năng lực đảm nhiệm công việc, nhưng xã hội, gia đình, dòng họ còn nhìn việc từ chức quá nặng nề nên họ cương quyết không chịu thôi chức.

TTO - Đại biểu QH đề xuất: Cần phải “luật hóa từ chức”, bởi thực tế có nhiều trường hợp sai phạm nghiêm trọng nhưng chỉ “rút kinh nghiệm” rồi... sai phạm tiếp.

TTO - Một tiêu chí dành cho cán bộ, công chức, viên chức là không vô cảm trước khó khăn, bức xúc của dân và chủ động xin thôi giữ chức vụ khi nhận thấy bản thân còn hạn chế về năng lực và uy tín.

TTO - Ông Vũ Ngọc Hoàng - nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên phó ban thường trực Ban Tuyên giáo trung ương nhấn mạnh với Tuổi Trẻ Online.

TTO - Đại biểu Quốc hội, TS Lưu Bình Nhưỡng nói rằng nếu rơi vào tình thế của ông Võ Kim Cự thì sẽ chủ động xin “từ chức”, chứ không đợi đến lúc bị bãi nhiệm.
