vắc xin Nga
TTO - Chiều 3-8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Bezdetko tới chào xã giao. Cùng dự buổi tiếp có ông Mikhelson, chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn NOVATEK của Nga.

TTO - Dù là vắc xin COVID-19 đầu tiên được cấp phép trên thế giới, Sputnik V vẫn chưa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phê duyệt sử dụng khẩn cấp. Trong khi các loại vắc xin khác do Trung Quốc, Mỹ và Anh sản xuất 'đi sau' lại 'về trước'.

TTO - Chương trình hôm nay có nhiều thông tin đáng chú ý: TP.HCM sớm triển khai mô hình robot tự động để tầm soát y tế nhanh; TP.HCM ghi nhận ca tử vong đầu tiên do COVID-19; Chứng khoán tăng mạnh theo COVID-19; Nhiều tỉnh kết hợp thi và xét tuyển...

TTO - Nhà khoa học Nga Denis Logunov khẳng định vắc xin (vaccine) ngừa bệnh COVID-19 Sputnik V của Nga đạt hiệu quả 97,6% theo nghiên cứu thực tế trên 3,8 triệu người, theo Reuters ngày 19-4.

TTO - Điện Kremlin giải thích họ chủ ý không tiết lộ tên vắc xin ngừa COVID-19 tiêm cho Tổng thống Putin để người dân yên tâm rằng cả 3 loại vắc xin của Nga đều đáng tin cậy.

TTO - Khoảng 20-25% dân số Nga đã có kháng thể chống virus corona gây dịch COVID-19. Một quan chức Nga không giải thích vì sao lại có con số này nhưng cho biết tất cả những người chưa nhiễm đều phải tiêm vắc xin.

TTO - Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay 2-12 lệnh cho các quan chức y tế bắt đầu triển khai tiêm chủng đại trà vắc xin ngừa COVID-19 do Nga phát triển trong tuần tới.

TTO - Tổ chức Y thế giới (WHO) cho biết họ cần được xem các dữ liệu thử nghiệm lâm sàng và hệ thống Các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP) để có thể đánh giá chất lượng vắc xin Sputnik V của Nga.

TTO - Tương tự vắc xin Mỹ-Đức, hiệu quả 92% của vắc xin Nga chỉ mới là kết quả ban đầu. Tuy cách phân nhóm thử nghiệm giống nhau nhưng công nghệ phát triển vắc xin của Nga có khác.

TTO - Tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela cho biết ông, con trai của ông và chị của ông sẽ được tiêm vắc xin Sputnik V của Nga.

TTO - Viện trưởng Viện Gamaleya của Nga cho biết giai đoạn nghiên cứu hậu đăng ký vắcxin Sputnik V có thể được gọi là 'đại tiêm chủng' khi số người được tiêm loại vắcxin này lên tới hàng chục ngàn người.
