16/01/2023 14:20 GMT+7

Uống rượu, bia pha nước ngọt liệu có bớt say?

Nhiều người có thói quen uống rượu, bia pha với nước ngọt có gas, nước tăng lực với mong muốn làm bớt đi nồng độ cồn, giúp giảm say, điều này có thực sự đúng?

Uống rượu, bia pha nước ngọt liệu có bớt say? - Ảnh 1.

Pha nước ngọt vào rượu, bia khiến tình trạng say trầm trọng hơn - Ảnh: TRÚC PHƯƠNG

- Theo bác sĩ Nguyễn Văn Thủy - giám đốc Trung tâm nghiên cứu điều trị cai nghiện, Viện Châm cứu trung ương, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm, việc pha rượu, bia vào nước ngọt không giúp làm giảm say mà còn khiến tình trạng say nhanh hơn, trầm trọng hơn.

Bác sĩ Thủy phân tích trong nước ngọt có gas thường chứa nhiều CO2, khiến việc hấp thu cồn trong rượu, bia nhanh hơn.

Đối với nước tăng lực chứa hàm lượng caffeine cao, khiến cơ thể tỉnh táo hơn, lúc này người sử dụng rượu, bia không đánh giá được mức độ say để dừng cuộc nhậu.

Khi sử dụng hỗn hợp nước ngọt có gas, nước tăng lực với rượu, bia sẽ làm cơ thể hấp thu nhanh hơn, đồng thời kích ứng dạ dày khiến dễ say và mệt mỏi hơn so với bình thường.

Ngoài ra, những hỗn hợp này còn có thể gây ra nhiều tác hại như thời gian say dài hơn, đau đầu, tiêu chảy, nôn, nhịp tim tăng, mệt mỏi, chuột rút, rối loạn giấc ngủ, thậm chí là ngộ độc rượu.

"Chúng ta tuyệt đối không nên pha rượu, bia chung với các loại nước ngọt, nước tăng lực. 

Bên cạnh đó, để giảm tình trạng say rượu trong dịp lễ, Tết, trước khi uống rượu nên ăn uống đầy đủ, ưu tiên bổ sung tinh bột, rau xanh, chất béo, dầu mỡ sẽ giúp làm giảm tốc độ hấp thu của rượu, khiến quá trình say chậm hơn. 

Và điều này không khiến lượng ethanol được cơ thể hấp thu thay đổi. Vì vậy chỉ nên sử dụng rượu, bia vừa phải để không ảnh hưởng đến sức khỏe", bác sĩ Thủy khuyến cáo.

Làm sao tránh sự cố nguy hiểm xảy ra khi say rượu bia?

Dịp cuối năm, Tết Nguyên đán khó tránh khỏi những bữa tiệc gặp gỡ bạn bè, đối tác. Nhiều người khi say rượu chỉ nôn, đau đầu, nhưng cũng có những người say rồi hôn mê. Sau cuộc nhậu, những biểu hiện nào cảnh báo nguy hiểm đến sức khỏe?

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Thực phẩm 'nhà làm' không để nhà ăn mà rao bán chính là kinh doanh

Hiện nay rất nhiều nơi rao bán sản phẩm có mác 'nhà làm' nhưng lại mang ra kinh doanh, vậy ai kiểm chứng chất lượng?

Thực phẩm 'nhà làm' không để nhà ăn mà rao bán chính là kinh doanh

Vô lý tin đồn uống rượu với sầu riêng gây chết người

Uống rượu với sầu riêng có thể gây buồn nôn, đỏ mặt, tim đập nhanh, nhưng chưa có bằng chứng cho thấy gây chết người.

Vô lý tin đồn uống rượu với sầu riêng gây chết người

Liệt tứ chi sau mũi tiêm thuốc giảm đau mỏi cổ vai gáy

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương vừa tiếp nhận trường hợp nhập viện trong tình trạng liệt tứ chi, suy hô hấp nguy kịch sau khi tiêm thuốc giảm đau cổ vai gáy tại một phòng khám tư nhân.

Liệt tứ chi sau mũi tiêm thuốc giảm đau mỏi cổ vai gáy

Phát hiện heo nghi bị bệnh tại lò mổ giữa lúc Huế đang ‘căng mình’ chống bệnh liên cầu lợn

Lực lượng chức năng phát hiện một lò mổ heo trái giờ quy định và heo có dấu hiệu bị bệnh, giữa lúc ở Huế ghi nhận hơn 30 trường hợp mắc liên cầu lợn.

Phát hiện heo nghi bị bệnh tại lò mổ giữa lúc Huế đang ‘căng mình’ chống bệnh liên cầu lợn

Nam bệnh nhân 35 tuổi tử vong nghi do bệnh dại

Người đàn ông ở xã Ea Tul (tỉnh Đắk Lắk) tử vong nghi do bệnh dại sau khi bị chó cắn nhưng chỉ tiêm một mũi vắc xin phòng bệnh.

Nam bệnh nhân 35 tuổi tử vong nghi do bệnh dại

Sở Y tế TP.HCM: Kê đơn thuốc bệnh mạn tính 2-3 tháng 'không phải cấp phát tùy ý'

Theo Sở Y tế TP.HCM, kê đơn thuốc bảo hiểm y tế 2-3 tháng đối với bệnh mạn tính không phải 'cấp phát tùy ý', người dân cần nắm rõ quyền lợi bảo hiểm y tế và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ...

Sở Y tế TP.HCM: Kê đơn thuốc bệnh mạn tính 2-3 tháng 'không phải cấp phát tùy ý'
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar