ứng xử nơi công cộng
Ở rất nhiều quốc gia, những hành vi thiếu chuẩn nơi công cộng thường phải vào khuôn phép vì sự nhắc nhở của những người xung quanh.

Khi thông tin có camera không điểm mù, giám sát 360 độ lắp trong rạp chiếu phim, hầu hết cư dân mạng đều bị sốc.

Không chỉ khách nước ngoài, nhiều người Việt khó chịu khi thấy nhiều hành khách nằm chình ình chiếm hết dãy ghế ngồi ở phòng chờ sân bay.

Nhà vệ sinh, nơi chỉ rộng chừng chục mét vuông nhưng không ít trường hợp có những hành vi thiếu tế nhị, làm phiền người khác.

Nhiều bạn đọc của Tuổi Trẻ Online thừa nhận thực trạng có nhiều vị khách một mình ở quán cà phê chiếm trọn hai bàn để ngồi. Qua đó, nhiều người mách nước cho các chủ quán cà phê.

Trên chuyến bay, tôi ngồi cạnh một phụ nữ trung niên. Cô nói chuyện vui vẻ ồn ào từ khoe con đến chuyện đi chùa, nghe thuyết pháp.

Đi đám cưới là dịp để gặp bè bạn hàn huyên, nhưng toàn nhạc sống ầm ĩ muốn bể tai, hết cách chuyện trò, đành phải ăn vội vàng rồi về cho xong.

'Nhiều người nói lớn thì mình cũng phải nói lớn mới nghe được chứ'. 'Vậy thì thành cái chợ à? Rồi làm sao cứ hay phải chửi thề luôn miệng như thế?', cậu bạn tôi nói về những người Việt ồn ào...

Nhiều người Việt đi du lịch, công tác ở nước ngoài đều tuân thủ phép tắc xứ người. Thế nhưng cũng không hề ít tình huống bước vào quán xá ồn ào nhoi trời và nhận ra chính đồng hương đang oang oang mở loa miệng mát trời ông địa.

Ồn ào không chỉ biểu hiện qua lời ăn tiếng nói, cách cư xử, chuyện người Việt ồn ào còn nói lên đặc tính thích trở thành cái "rốn vũ trụ" của một số người.
