ung thư lưỡi
Ung thư lưỡi có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau nhưng phổ biến ở độ tuổi 50 - 60. Nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới.

Cụ bà 70 tuổi bị đau miệng, khó nhai… đi khám răng phát hiện bị ung thư lưỡi. Hiện bà đã được phẫu thuật thành công.

Ở giai đoạn ban đầu, thường khó phát hiện bệnh ung thư lưỡi bởi các dấu hiệu của bệnh đều dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng. Phát hiện sớm tỷ lệ sống sót cao nên cần nhận biết sớm các tổn thương

Kỹ thuật này được TS Nguyễn Anh Khôi, trưởng khoa ngoại đầu cổ - hàm mặt (Bệnh viện Ung bướu TP.HCM), cùng cộng sự cho ra đời.

Khi có cảm giác dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, người bệnh nên đi khám để phát hiện sớm ung thư lưỡi. Bởi những vết loét trong miệng gây đau đớn, không ăn được, nổi hạch… có thể chỉ báo ung thư giai đoạn muộn.

Sau ca phẫu thuật hơn 8 giờ đồng hồ, các bác sĩ đã cắt bỏ hết khối u, nạo hạch và tạo hình lưỡi cho bệnh nhân 56 tuổi bị ung thư lưỡi.

TTO - Khàn giọng mất tiếng kéo dài, sụt cân, đau tai, răng lung lay như muốn rụng… là những triệu chứng sức khỏe rất bình thường. Nhưng chuyên gia khuyên bạn nên chú ý nếu tình trạng kéo dài, vì đó có thể là dấu hiệu ung thư miệng.

Ung thư lưỡi kém đình đám hơn các đồng hao vùng họng - miệng, nhưng khó ai vượt mặt khoản rất dễ bị “cho qua”.

Ung thư khoang miệng bao gồm: Ung thư lưỡi, ung thư sàn miệng, ung thư niêm mạc má, ung thư khẩu cái mềm, ung thư khẩu cái cứng,…

Ung thư lưỡi không có triệu chứng gì rõ rệt trong giai đoạn mới xuất hiện cho đến khi có những biểu hiện rõ rệt thì đã ở giai đoạn nặng.

TTO - Ngày 24-12, bác sĩ Nguyễn Thanh Thái, Trưởng khoa phẫu thuật tạo hình hàm mặt (Bệnh viện Việt Nam- Cu Ba), cho biết bệnh viện vừa hoàn thành ca phẫu thuật điều trị ung thư lưỡi, đồng thời tạo hình lưỡi mới từ vạt da, cơ đùi cho một bệnh nhân 57 tuổi ở Hà Nội.
