TTO - Uu uu..., bing bing boong boong... Chuông chùa, chuông nhà thờ, còi tàu, tiếng cầu kinh rủ rỉ du dương... Ngần ấy thanh âm cùng lúc vang lên trong ngày 19, trong tối 19-11 và còn ngân mãi trong đêm và sẽ còn nhiều ngày, nhiều năm nữa.

Từ thanh âm 19-11, chúng ta phải đứng lên

TTO - Tối 19-11, lễ tưởng niệm đồng bào mất trong đại dịch COVID-19 diễn ra tại điểm cầu chính là hội trường Thống Nhất lúc 20h. Các cơ sở thờ tự rung chuông lúc 20h30. Cả nước đã cùng lắng lòng thời khắc thiêng liêng tưởng nhớ.

TTO - Lễ tưởng niệm cho những người mất vì dịch bệnh tổ chức tại nhiều địa phương không ngoài mục đích nhắc nhở cộng đồng ý thức về ảnh hưởng quá lớn của COVID-19; bày tỏ niềm thương cảm với các nạn nhân không may qua đời trong đại dịch.

Tôi làm gì để 'rung chuông' tưởng niệm cùng Tuổi Trẻ Online?

TTO - Sáng 19-11, trong tiếng chuông và lời kinh kệ, các Phật tử, tăng ni tại chùa Long Sơn, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đã tụng kinh tưởng niệm và cầu siêu cho các nạn nhân tử vong do dịch COVID-19.

Khánh Hòa tổ chức lễ cầu siêu cho đồng bào tử vong vì dịch COVID-19

TTO - Trên giao diện của Tuổi Trẻ Online hôm nay, bạn đọc có thể click (bấm chuột) vào một chỉ dấu để sẵn trên màn hình, để gửi những tiếng chuông tưởng nhớ đồng bào đã mất vì đại dịch COVID-19.

TTO - Đại dịch COVID-19 đã cướp đi sinh mệnh của hơn 23.400 người dân Việt Nam. Lễ tưởng niệm sẽ diễn ra tại hội trường Thống Nhất, TP.HCM lúc 20h tối nay. Đồng thời, đúng 20h30, các cơ sở tôn giáo (chùa, nhà thờ...) cùng đánh chuông tưởng niệm.

Cùng thắp nến tưởng niệm 23.400 đồng bào đã mất trong dịch COVID-19

TTO - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Thành ủy TP.HCM tổ chức lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch COVID-19 tại TP.HCM lúc 20h tối nay 19-11.

TTO - Trong đợt dịch vừa qua, người dân TP.HCM và các tỉnh phía Nam nhận được biết bao sự sẻ chia của đồng bào cả nước. Những ân tình đó sẽ còn mãi trong lòng mỗi người.

Không bao giờ quên ân tình những ngày đại dịch

TTO - Đợt dịch thứ 4, đợt dịch lớn nhất, nhiều đau thương nhất kể từ đầu dịch COVID-19, khởi đầu bằng những dấu hiệu tưởng như rất vu vơ.Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chia sẻ có những thời điểm ca tử vong tăng liên tục, ngỡ chừng bất lực...

Bài học gì từ đợt dịch thứ 4 nhiều đau thương?

TTO - Tối 18-11, tại chùa Vĩnh Nghiêm (quận 3, TP.HCM) đã diễn ra lễ tụng kinh tưởng niệm và cầu siêu cho các nạn nhân tử vong do dịch COVID-19.

Chùa Vĩnh Nghiêm tụng kinh tưởng niệm và cầu siêu nạn nhân mất do COVID-19

TTO - TP Hà Nội vận động người dân trên địa bàn tắt đèn điện, thắp nến để tưởng niệm nạn nhân tử vong vì COVID-19. Đồng thời kêu gọi chùa, nhà thờ cùng đánh chuông trong thời điểm diễn ra lễ tưởng niệm.

Hà Nội vận động người dân thắp nến tưởng niệm người mất vì COVID-19

TTO - Những ngày cuối tháng 9, các y bác sĩ Bệnh viện dã chiến số 16 thuộc Trung tâm hồi sức Bệnh viện Bạch Mai đặt tại quận 7, TP.HCM đã làm một công việc đặc biệt: sàng lọc và trao trả kỷ vật của người đã mất vì COVID-19 cho thân nhân.

Lời nhắn gửi từ những di vật cuối cùng
Xem thêm