tứ chứng Fallot
Tình trạng bệnh nhi nặng, người nhà sợ không đủ chi phí lo cho bé nên tính xin cho về. Tuy nhiên, các bác sĩ cố gắng giữ lại, hỗ trợ kinh phí và điều trị cho bệnh nhi thành công.

Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM vừa có buổi chia sẻ thông tin chuyên môn về kỹ thuật mới “Thay van động mạch phổi qua đường ống thông: Giải pháp điều trị an toàn và hiệu quả cho những người bệnh sau phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh tứ chứng Fallot”.

Dù kinh tế gia đình khó khăn, nhưng những bà mẹ này vẫn tìm mọi cách để lo chi phí trị bệnh tứ chứng Fallot (bốn khuyết tật tim bẩm sinh) cho con.

TTO - Sau phẫu thuật tim, một bệnh nhi chỉ còn hi vọng sống dưới 10%, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1 đã quyết định dùng kỹ thuật ECMO để cứu sống bệnh nhi. Đây là lần đầu tiên bệnh viện áp dụng kỹ thuật ECMO sau phẫu thuật.

Tim bẩm sinh là dị tật hay gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các dị tật bẩm sinh.

TTO - Chị Lê Thị Ngọc D. (39 tuổi, Long An) bị gãy xương cẳng chân phải thành hai đoạn. Do chị D. có thể chết trên bàn mổ vì bệnh tứ chứng Fallot (một loại bệnh tim bẩm sinh nặng) nên một số bệnh viện từ chối mổ.
