truyền nhiễm
Thời điểm đại dịch COVID-19 xuất hiện đầu năm 2020 tại Việt Nam, những người tiếp xúc gần 2m đã thuộc diện nghi nhiễm và phải cách ly, người bệnh phải cách ly 14 ngày. Còn hiện nay, việc thực hiện cách ly COVID-19 như thế nào?

Năm 2024, TP.HCM ghi nhận số ca mắc một số bệnh truyền nhiễm như sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết xếp nhóm cao nhất cả nước.

Số mắc sởi, sốt xuất huyết, bệnh dại và nhiều bệnh truyền nhiễm gây dịch khác tăng đồng loạt trong thời gian gần đây, làm sao phòng tránh?

TTO - Trước diễn biến mới của dịch COVID-19, Bộ Quốc phòng đã kích hoạt hệ thống phòng chống dịch cao nhất trong toàn quân, chuẩn bị sẵn sàng các phương án, kịch bản ứng phó.

TTO - Từ đầu năm đến giữa tháng 3, TP.HCM ghi nhận 2.564 ca tay chân miệng, tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó từ ngày 8 đến 14-3 có đến 346 ca, tăng gấp 2,2 lần so với trung bình 4 tuần trước.

TTO - Theo Tân Hoa xã, các chuyên gia Trung Quốc cảnh báo virus nCoV gây bệnh viêm đường hô hấp cấp nguy hiểm hiện nay có thể truyền nhiễm qua hệ tiêu hóa.

TTO - Khoa truyền nhiễm Bệnh viện Nhi T.Ư (Hà Nội) vừa tiếp nhận một trẻ có các biểu hiện của bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là loại bệnh nguy hiểm, thường để lại di chứng nặng nề.

TTO - Các bệnh viện tuyến trung ương như Bạch Mai, Bệnh nhiệt đới T.Ư, Bệnh viện E và các bệnh viện có khoa truyền nhiễm ở Hà Nội đều đang quá tải người bệnh sốt xuất huyết. Bệnh viện nào cũng đầy cứng người sốt xuất huyết.

TTO - Đó là lưu ý của bác sĩ Nguyễn Hồng Đức, nguyên trưởng Phòng Khám và điều trị ngoại trú, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

TTO - Thông tin từ Bệnh viện Nhi T.Ư vừa cho hay tính từ tháng 1-2017 đến nay đã có 4 em bé tử vong do bệnh ho gà.

TTO - Trong gần 2 tháng đầu năm 2017, số trẻ mắc ho gà vào Bệnh viện Nhi trung ương điều trị cao gấp 3 lần so với cùng kỳ 2016. Điều đáng lo là nhiều bé ở độ tuổi sơ sinh.
