Trung thưc trong giáo dục
TTO - Nhìn lại 12 năm phổ thông, tôi nhận ra không phải chỉ trong các kỳ thi lớn, ngay cả khi chỉ là bài kiểm tra 15 phút học sinh vẫn có thể gian lận thay vì chỉ dựa vào sức lực của mình.

TTO - Ông Giản Tư Trung - viện trưởng Viện Giáo dục IRED - kể: Một học sinh được giao vẽ bức tranh gia đình ngày Tết. Học sinh này cầu cứu cha mẹ. Cha mẹ bó tay, "may sao" trong xóm một sinh viên chuyên ngành thiết kế...

TTO - Trung thực trong giáo dục bắt đầu từ đâu? Câu hỏi đặt ra có vẻ chờ đợi ngành giáo dục lên tiếng nhận trách nhiệm đi đầu. Thật ra, vấn đề không đơn giản như ta mong đợi.

TTO - Thẳng thắn nhìn nhận vào thực tế giáo dục nước nhà có thể thấy rằng sự trung thực trong giáo dục ít nhiều sóng sánh sau bao năm chúng ta mải miết rượt đuổi theo thành tích ảo, tôn vinh giá trị ảo.

TTO - Mỗi khi ngành giáo dục xảy ra chuyện tiêu cực, dường như đối tượng được "soi" nhiều nhất là ngành giáo dục, nhà trường, thầy cô. Nhưng có một chủ thể quan trọng khác chưa được "điểm mặt chỉ tên" tương xứng, đó chính là gia đình, cha mẹ.
