Trẻ béo phì
Chính vì ý thích muốn con 'tròn trịa' cho dễ thương nên ít phụ huynh nhận ra con mình bị thừa cân, béo phì. Chỉ khi trẻ bị béo phì nặng, các bậc phụ huynh mới đưa trẻ đi khám.

Các giáo sư dinh dưỡng nước ngoài đến Việt Nam đều 'chia buồn' khi việc sử dụng rất nhiều BBQ, nước ngọt, thức ăn nhanh và kết quả có rất nhiều trẻ béo phì.

Nhiều thông tin cho rằng trẻ dậy thì sớm là do ăn nhiều kẹo, uống nước ngọt nhiều. Sự thật có phải vậy?

Nếu trẻ em thừa cân, béo phì sẽ tăng nguy cơ béo phì khi trưởng thành. Trẻ béo phì hay mắc các bệnh đường hô hấp trên và các bệnh xương khớp hơn nhóm trẻ có cân nặng bình thường.

TTO - Trong các nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng trên tạp chí PubMed, có 5 lý do chính giải thích được trẻ béo phì rất dễ chuyển biến nặng.

TTO - Đó là tâm lý chung của các phụ huynh sau khi nhiều địa phương thông báo kế hoạch chuẩn bị tiêm chủng cho trẻ 12 - 17 tuổi.

TTO - Theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc, chiều cao của thanh niên Việt Nam đạt 168,1cm ở nam và 156,2cm ở nữ, trong khi tỉ lệ trẻ béo phì tăng hơn gấp 2, lên tới 19%.

TTO - Đó là kết quả phát hiện từ hình ảnh chụp não ghi nhận nhận những tổn thương ở các khu vực não bộ liên quan đến cảm xúc, chức năng nhận thức và kiểm soát sự thèm ăn.

TTO - Bé trai 10 tuổi, dáng “to khỏe”, đi khám tổng quát phát hiện bị huyết áp cao. Dù kiểm tra tới lui, huyết áp vẫn ở ngưỡng mà ngay cả bác sĩ cũng giật mình. Siêu âm bụng ra gan nhiễm mỡ, xét nghiệm máu rối loạn mỡ máu.

Béo phì ảnh hưởng lên sự phát triển của phổi và đường thở. Ở trẻ béo phì phổi kém phát triển nên nhỏ hơn phổi của trẻ bình thường và chức năng hô hấp kém hơn.

TTO - Ngày càng có nhiều trẻ béo phì, thậm chí trẻ mới 12 tuổi đã đột quỵ. Quan tâm đến sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ, nhiều người nước ngoài lên tiếng về việc trẻ em VN ít vận động, ít chơi thể thao...
