tranh nhái
TTO - Sau khi bị họa sĩ Lê Thế Anh tố ký tên lên một bức tranh chép, họa sĩ Phạm Hồng Minh đòi chính chủ giải quyết trong ‘hòa thuận’.

TTO - Thời hoàng kim, Dafen có hơn 1.200 phòng tranh với lực lượng hùng hậu 20.000 họa sĩ và chiếm hơn 60% lượng tranh sơn dầu nhái trên toàn thế giới. Nhưng dù trong thời nào, bản quyền chưa bao giờ là vấn đề lớn với người Dafen.

TTO - Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh vừa chính thức đi vào hoạt động sau tám tháng chuẩn bị, theo công bố của Cục Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm ngày 6-12 tại Hà Nội.

Chép các bức tranh sơn dầu của các họa sĩ nổi tiếng là một nghề làm ăn lớn ở làng Dafen trong suốt hơn 20 năm qua. Làng Dafen ở Nam Trung Quốc đã từng là trung tâm mua bán tranh chép của thế giới.

TTO - Tại Việt Nam, ngay trong các bảo tàng mỹ thuật, có nhiều trường hợp giữ tác phẩm thật nhưng nay thành tác phẩm giả, hoặc bất khả tín, vì bức giả đó được làm cùng năm, cùng thời của tác phẩm thật, rồi lẫn lộn.

TTO - Nói đến thị trường mỹ thuật Việt Nam, dù nhiều bí ẩn và móc xích, nhưng thực chất vẫn là chuyện của bán và mua, mà với nạn tranh giả - tranh nhái như đang có, phía mua luôn chịu thiệt thòi.

TTO - Nếu chỉ nhìn vào vụ tranh giả - tranh nhái liên quan đến triển lãm của ông Vũ Xuân Chung tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM vừa rồi thì dễ lầm tưởng chuyện này mới trở nên “khó chữa” gần đây.
