tranh chấp lối đi chung
Vụ phân định đất ông bà để lại ở hẻm 'bà Châu quận 8' Đà Nẵng đặt ra câu hỏi vì sao hay tranh chấp lối đi từ đất tách thửa?

Một lô đất có hai mặt kiệt (hẻm) muốn trổ lối đi thứ hai thì bị hàng xóm nhất quyết ngăn cản không phải là hiếm.

TTO - Xô xát xảy ra khi hàng xóm đến dựng rào chắn trước dãy trọ vì cho rằng "lối đi phía trước là của riêng, muốn đi phải đóng tiền". Sự việc khiến 2 thanh niên bị thương nặng phải nhập viện cấp cứu.

TTO - Mới đây, TAND TP.HCM đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ tranh chấp lối đi chung giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Văn Nam và bị đơn là ông Nguyễn Văn Hiền, bà Trần Thị Em (cùng ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM).

TTO - Người dân ở ấp Mỹ Đức, xã Thiện Mỹ, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) 'tố' có một hộ xây nhà lấn đường làm hẹp lối đi chung, trong khi đó chủ nhà nói phần đất đó được cấp sổ đỏ đàng hoàng. Chính quyền xử sao?

TTO - * Chúng tôi gồm có 4 hộ phía trong chủ hộ cũ là bà A và phải đi lại trên con đường bị tranh chấp của bà A. Sau đó UBND xã mở rộng kênh và bờ đê nên cho xáng vào múc. Chúng tôi được động viên tháo dỡ nhà, chặt cây trái hoa màu, thậm chí mất đất để mở rộng sông.

TTO - * Chủ nhà X bán cho ba hộ A, B, C ba thửa đất phía trong. Sau một thời gian hộ A bán cho hộ A', hộ C bán cho hộ C', còn hộ B vẫn ở đến nay. Ba hộ này chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ phường xác nhận vào thời điểm mua bán, khi hộ A bán cho A', C bán cho C' chỉ có bản viết tay.
