Website giả mạo
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã đề nghị Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) triển khai biện pháp ngăn chặn website https://vanhoadisan.com được cho là giả mạo báo Văn Hóa.

Hai website giả mạo ứng dụng Zalo do kẻ xấu tạo ra để lừa người sử dụng đang có hàng triệu lượt truy cập mỗi ngày.

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia phát hiện thêm 68 website giả mạo thương hiệu của các cơ quan, tổ chức, ngân hàng để lừa đảo người dân.

Tội phạm lừa đảo trên mạng có thể sử dụng hình thức tấn công Bruteforce nhằm tìm ra tên đăng nhập và mật khẩu chính xác để truy cập vào hệ thống.

Không khó để tìm những website giả mạo tích xanh của Bộ Công Thương, trong khi các chủ sở hữu không muốn công khai cách nhận biết hàng thật - hàng giả.

Fanpage của Liên đoàn Cầu lông Việt Nam (VBF) đã bị kẻ gian mạo danh, lừa đảo trên mạng xã hội lấy đi hàng trăm triệu đồng.

Giả mạo website, lừa đảo chiếm đoạt bằng đường link hoặc file nén, lừa đảo thẻ tín dụng, chiếm đoạt tài sản thông qua mã QR là ba hình thức lừa đảo phổ biến nhất hiện nay, theo cảnh báo của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Lập các website giả mạo, thậm chí đóng giả nhân viên nhà mạng để tư vấn giả mạo, đây là tình trạng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Internet tại Đà Nẵng đã gặp phải.

TTO - Chỉ trong 1 tháng, nhóm hacker lừa đảo đã chiếm đoạt khoảng 4.000 tài khoản ngân hàng, Facebook, sau đó chiếm đoạt số tiền lên tới hơn 2 tỉ đồng.

TTO - Để có tiền tiêu xài, một nhóm nam thanh niên ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An tự nghĩ ra số lô, đề rồi lên mạng rao bán, chiếm đoạt tiền của người có máu đỏ đen.

TTO - Trung bình mỗi ngày xuất hiện thêm 40 trang giả mạo Facebook lừa lấy mật khẩu tài khoản người dùng nhằm phục vụ hành vi lừa đảo và phát tán tin nhắn rác.
