trạm Thiên Cung
Tối 25-4, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu 18 đưa ba nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên Cung với sứ mệnh 6 tháng.

Truyền thông Trung Quốc đưa tin tàu Thiên Châu 7 vừa bay lên trạm vũ trụ Thiên Cung để trao quà Tết cũng như một số đồ dùng cần thiết khác cho các phi hành gia.

Tàu vũ trụ này sẽ xác minh công nghệ có thể tái sử dụng trong những lần phóng sau, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc sử dụng không gian vì mục đích hòa bình.

Trưa 26-10, Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-17 chở theo nhóm phi hành gia có độ tuổi trung bình trẻ nhất từ trước tới nay lên trạm Thiên Cung.

TTO - Thông qua một chương trình của Liên Hiệp Quốc có tên 'Quyền tiếp cận không gian cho tất cả mọi người', Trung Quốc đã tạo cơ hội cho các nhà khoa học từ bất kỳ quốc gia nào đưa các thí nghiệm của họ lên trạm Thiên Cung (Tiangong).

TTO - Tối 4-12, tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc cùng ba phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn sau sáu tháng trên vũ trụ.

TTO - Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) ngày 1-11 cho biết module thí nghiệm Mộng Thiên của nước này đã ghép nối thành công với tổ hợp Trạm vũ trụ Thiên Cung - một bước tiến lớn nhằm thúc đẩy các nỗ lực hoàn tất xây dựng trạm vũ trụ này.

TTO - Những ngày qua, mạng xã hội hỏi đáp Quora bất ngờ sôi nổi với những tranh luận quanh việc vì sao trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc chỉ sử dụng tiếng Trung mà không có tiếng Anh - một ngôn ngữ quốc tế.

TTO - Sáng 16-4, ba phi hành gia Trung Quốc đã trở về Trái đất an toàn sau 183 ngày làm việc trên Trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong) đang được xây dựng.

TTO - Với việc trở về Trái đất thành công sau khoảng 90 ngày trên quỹ đạo, 3 phi hành gia Trung Quốc đã hoàn tất 3 trong số hơn 10 sứ mệnh cần thiết để xây xong trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc vào năm tới.

TTO - Ba nhà du hành vũ trụ đã được đưa lên môđun lõi của trạm không gian Thiên Cung. Đây sẽ là sứ mệnh không gian có người lái dài ngày nhất của Trung Quốc, mang theo tham vọng cả về khoa học kỹ thuật lẫn chính trị.
