tình dục không an toàn
Sau khi phát sinh quan hệ tình dục không an toàn, nghi ngờ đối tác có thể mang bệnh lây qua đường tình dục, nhiều người lo lắng không biết phải làm sao? Liệu có biện pháp nào để dự phòng lây nhiễm bệnh sau khi đã quan hệ?

Sau Tết, nhiều đấng mày râu đến cơ sở y tế thăm khám với tâm trạng lo lắng khi đã quan hệ tình dục không an toàn trong dịp Tết với “người lạ”.

Đã có vợ, người đàn ông 39 tuổi ở Hà Nội muốn “đổi gió” nên quan hệ tình dục không an toàn với một 'cô gái lạ'. Sau 20 ngày, người đàn ông này đi khám thì phát hiện mắc cùng lúc hai bệnh truyền nhiễm và lây lan sang vợ.

Hầu hết các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, để giảm nguy cơ, nên duy trì tình dục an toàn.

Việc xét nghiệm bệnh lây truyền qua đường tình dục đúng thời điểm sẽ tránh nhận kết quả âm tính giả, tránh nguy cơ làm bỏ sót bệnh dẫn đến xuất hiện biến chứng do không điều trị kịp thời và làm lây lan bệnh.

TTO - Ngại nhắc bạn trai mang bao cao su, tin rằng nín thở lúc quan hệ sẽ không có thai, hàng triệu người trẻ Trung Quốc đang đối mặt với nguy cơ nhiễm HIV từ tình dục không an toàn.
