Tiểu thương gốc Việt
TTO - 7g sáng, bộ bàn ghế đá đặt trước trụ sở của Tổng hội người Campuchia gốc VN đã có vài người đến để giải quyết chuyện liên quan việc làm ăn, sinh sống.

TTO - Những ngày làm hồ sơ này, tôi gặp nhiều người gốc Việt kết duyên với người Campuchia. Dù có những khác biệt trong phong tục, lối sống, nhưng nhìn chung đó là những gia đình hạnh phúc.

TTO - Nằm trên đại lộ Monivong sầm uất của Phnom Penh, cầu Sài Gòn (tên Khmer là Chba Om Pau, thuộc xã Chba Om Pau 1 và 2, huyện Chba Om Pau) là nơi cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn.

TTO - Theo lời người gốc Việt ở Phnom Penh, cầm trong tay một món hàng “made in Vietnam” ở thủ đô xa lạ có tính gợi nhớ quê hương da diết.

TTO - Ở khu chợ trời Olympic (quận Chamkar Mon, Phnom Penh), có những tiểu thương người Việt sáng ngồi xe đò qua buôn bán, lấy hàng rồi về ngay trong chiều.

TTO - Người ta thường nghĩ người gốc Việt ở Phnom Penh thường có gốc gác miền Tây Nam bộ, nhưng ông Lê Đầy quê ở Hải Dương.

TTO - Nhiều thế hệ người gốc Việt đã gắn bó với những ngôi chợ KanĐa, Orussey, Olympic, Bàu Nau... bán từ mớ rau cái kẹo đến ngày có được một cái sạp hẳn hoi trong lồng chợ.

TTO - Theo lịch sử của Phnom Penh - được xem là một trong những nơi tập trung nhiều người gốc Việt ở Campuchia, tiểu thương gốc Việt sinh sống và buôn bán ở nơi này cũng “ba chìm bảy nổi” để có thể vững cuộc mưu sinh nơi xứ người.

TTO - Nhiều năm trải nghiệm làm ăn ở Lào, theo ông Hùng, dân bản xứ vẫn có cảm tình với người Việt. Đó là điều kiện rất tốt cho hàng Việt Nam...

TTO - Tôi được người bạn là trưởng đại diện một công ty nông nghiệp Việt Nam đang đầu tư tại Lào đưa đi thực tế. Rong ruổi qua 1.500km cũng tạm đủ để chứng kiến “cơn bão” Trung Quốc đang thổi qua quốc gia này.
