tiếng rao
TTO - "Ai bánh giò, bánh bao nóng không?". Những tiếng rao giữa đêm hôm khuya khoắt, dáng gầy đạp xe liêu xiêu dưới ánh đèn đường đã quen thuộc với người dân phố thị.

Ai ai cũng mong Sài Gòn mau hết dịch để thành phố lại rộn ràng "bánh mì Sài Gòn, đặc ruột thơm bơ...", "... vịt dzữa, cút lộn, bắp xào đê ê ê..."

TTO - Buổi chiều, đường phố Sài Gòn đông đúc, ồn ã. Ông cụ đạp xe đi mài dao kéo dạo cất giọng rao đùng đục: "Ai mài dao, mài kéo không?".

TTO - Người thợ 81 tuổi, 60 năm tuổi nghề, tỉ mẩn chuốt lại từng chiếc răng khóa bé bằng nửa hạt gạo. Tôi tìm khắp phố cổ Hà Nội, hình như chỉ còn hai người làm nghề này.

TTO - Nhiều bạn trẻ, thế hệ sinh sau thập niên 1990, cứ tròn mắt khi nghe chuyện hàn lại đôi dép nhựa bị đứt quai để tiếp tục mang được. "Chuyện thật không? Ba đồ nhựa có bao nhiêu tiền mà phải hàn lại xài lại?".

TTO - Không chỉ dân quê, mà ngay nhiều nhà ở thành phố TP.HCM sau chiến tranh khó khăn cũng không lạ gì tấm mê được đương (đan) từ cây trúc.

TTO - Với bộ đồ nghề chẳng đáng giá bao nhiêu tiền và chiếc xe đạp cũ kỹ, người thợ hàn nồi cao tuổi này đã nuôi sống cả gia đình gần chục người qua suốt những năm tháng đất nước khó khăn, người người thiếu ăn, nhà nhà thiếu mặc.

TTO - Leng keng, leng keng. Ai cà rem, cà rem đây. Đó là tiếng chuông lắc, lời rao thân thuộc khắp phố xá, làng quê mà những ai sống từ thập niên 1980 trở về trước không hề xa lạ.

TTCT - Một chiều chủ nhật, thức dậy sau một giấc ngủ trưa thật dài, bên tai tôi bỗng nghe tiếng rao chạy qua con hẻm chỗ tôi ở: “Mua tóc dài, mua tóc rối”.

TTO - Có những chiều “buồn thúi ruột”, bỗng nghe tiếng rao lanh lảnh của chị bán chè ngoài ngõ “Ai ăn chè đậu xanh , bún tàu, nước dừa… hôn. Ai ăn hột vịt lộn… hôn” là lòng chợt vui trở lại.

TTCT - Khi mới đến Hà Nội, tôi không nghe thấy gì hết. Thấy mình như bị đè bẹp bởi tiếng ồn, bởi cái nóng bức oi ả, bởi sự ẩm ướt lạ lùng của mùa hè nơi đây.
