tiến sĩ y khoa
TTO - Tôi tên Lý Đại Lương, vừa tốt nghiệp tiến sĩ y khoa tại Hàn Quốc và trở về đúng thời điểm đại dịch COVID-19. Tôi muốn ghi lại những gì mình thấy và cảm nhận trong thời gian cách ly ở một nơi có tầm nhìn ngắm đẹp ra núi Bà Đen, Tây Ninh.

TTO - Do không hiểu thuật ngữ "bác sĩ" trong y khoa hoàn toàn đồng nghĩa với "tiến sĩ" ở các ngành khác nên cơ quan quản lý giáo dục Việt Nam đã hạ cấp học vị bác sĩ (đào tạo 6 năm ở đại học y) xuống trình độ "cử nhân".

TTO - Ở tuổi 31, Trần Ngọc Đăng (tốt nghiệp tiến sĩ khoa học chăm sóc con người ĐH Tsukuba, Nhật Bản) đã có số bài báo công bố quốc tế ấn tượng, thậm chí gần bằng tuổi đời.

TT - Tốt nghiệp tiến sĩ y khoa tại Hungary với điểm số tuyệt đối (5.0/5.0) ở tuổi 29, Đoàn Xuân Quang Minh hiện làm việc ở vị trí sau tiến sĩ (postdoc) tại Viện Pasteur Paris (Pháp).

TT - “Một điển hình nhanh nhạy, học chắc và không ngừng nỗ lực hoàn thiện bản thân” - PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay (ĐH Y dược TP.HCM) nói về đồng nghiệp Trịnh Thị Diệu Thường.

TT - Tự lúc nào không biết, vị tiến sĩ y khoa người Pháp gốc Ấn Ariel Hòa lại nghĩ mình là người Việt Nam. Mặc dù sự “thừa nhận” của Việt Nam đối với ông chỉ mới là visa du lịch chứ không phải quốc tịch!

TTO - Trong giải trình bản thân về phát ngôn “200 triệu đồng lấy được bằng tiến sĩ y khoa”, PGS.TS Đàm Khải Hoàn cam kết chỉ là phát ngôn thiếu chuẩn mực.

TT - 200 triệu đồng có thể nhấc một người không chút bận tâm gì đến học hành, nghiên cứu lấy được bằng tiến sĩ y khoa danh giá?
