tiền gửi
Theo thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tiền tiết kiệm của dân cư và doanh nghiệp tiếp tục được gửi thêm vào ngân hàng. Tính đến cuối tháng 10-2024, tổng số tiền tiết kiệm gửi vào ngân hàng đạt hơn 14 triệu tỉ.

Chuyên gia Chứng khoán VPBanks cho rằng huy động tăng thấp so với tín dụng là do người dân có xu hướng rút tiền gửi đi mua vàng, bất động sản, các kênh đầu tư có hiệu suất sinh lời cao hơn khi lãi tiền gửi thấp.

Theo số liệu mới nhất được Ngân hàng Nhà nước công bố hôm nay 2-10, tính đến cuối tháng 7, lượng tiền gửi vào ngân hàng của dân cư đạt 6,838 triệu tỉ đồng. Đây là mức cao nhất từ trước đến nay. Lượng tiền gửi của tổ chức lại giảm nhẹ.

Thủ tướng lưu ý cần tiếp tục đẩy mạnh tín dụng, hướng dòng vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tiếp tục sử dụng nguồn lực này ngày càng hiệu quả.

Theo Ngân hàng Nhà nước, thống kê đến cuối tháng 3, tiền tiết kiệm của dân cư được gửi vào hệ thống ngân hàng đạt hơn 6,676 triệu tỉ đồng, tăng 2,2% so với cuối năm ngoái.

Thay vì liên tiếp tăng kể từ tháng 9-2022, đến tháng 1-2024, theo Ngân hàng Nhà nước, tổng tiền gửi của dân cư và cả doanh nghiệp quay đầu giảm, trong bối cảnh lãi suất chạm đáy, còn tỉ giá, giá vàng tăng nóng.

Chỉ sau 1 năm, tiền gửi của tổ chức kinh tế (gọi tắt là doanh nghiệp) 'đổ' vào ngân hàng tính đến tháng 12-2023 thêm 1,14 triệu tỉ nữa, đạt 6,84 triệu tỉ đồng.

Lần đầu tiên tổng tiền gửi vào ngân hàng đạt mức kỷ lục với 12,8 triệu tỉ đồng, riêng tiền gửi của dân cư tăng liên tiếp trong hơn năm qua. Đây là thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước vừa mới công bố.

Chuyên gia lưu ý chất lượng tín dụng, tiền có chảy vào nền kinh tế thực hay không sẽ được kiểm chứng rõ hơn ở các quý đầu năm 2024.

Chứng khoán Tân Việt còn hơn 1.609 tỉ đồng tiền gửi tại SCB đang bị phong tỏa sau vụ Vạn Thịnh Phát. Số tiền này bao gồm cả tiền gửi nhà đầu tư phục vụ giao dịch chứng khoán với 879 tỉ đồng.

9 tháng đầu năm nay, nhiều công ty tăng mạnh tiền gửi ngân hàng. Có doanh nghiệp lãi tiền gửi bình quân mỗi ngày nhận về gần 6 tỉ đồng.
