Văcxin sởi
TTO - Đã có gần 15.000 ca nhiễm sởi tại Philippines và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên trong khi chính quyền Manila đẩy mạnh chiến dịch trấn an người dân về văcxin do có nhiều người chết sau khi tiêm ngừa văcxin sốt xuất huyết.

TTO - Xấp xỉ 55% bệnh nhân mắc bệnh sởi tính từ đầu năm 2019 chưa được tiêm chủng, 44% không rõ về tiền sử tiêm chủng.

TTO - Những quan niệm sai lầm phản đối văcxin tuy không phải nguyên nhân duy nhất, nhưng đáng báo động nhất, trong bối cảnh dịch sởi tái phát ở cấp độ toàn cầu theo cảnh báo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

TT - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa cho biết sẽ triển khai chiến dịch tiêm ngừa văcxin sởi - Rubella cho nhóm 16-17 tuổi, thời gian triển khai trước tháng 6-2016.

TT - Theo đó, toàn bộ 31 thai phụ sẽ được theo dõi thai sản đến khi sinh, đề phòng tai biến liên quan đến văcxin.

TT - Trong khoảng 70 ngày giai đoạn 1 của chiến dịch tiêm chủng văcxin sởi - rubella (tính từ ngày 15-9), đã có 9,5 triệu trẻ 1-14 tuổi ở 63 tỉnh thành được tiêm ngừa bằng văcxin này.

TTO - Khoảng 10g ngày 21-11, khi các nhân viên y tế đang tiêm phòng văcxin sởi - Rubella tại trường tiểu học Trần Quốc Toản thì 12 học sinh lớp 5 đã tiêm văcxin bị nôn ói, tê chân tay và ngất xỉu ngay tại trường.

TTO - “Một số học sinh tiểu học, sau khi tiêm vacxin sởi và rubella đã có triệu chứng mệt, nôn mửa. Nhưng đây là phản ứng dạng dây chuyền chứ không phải là do tác dụng phụ của thuốc”.

TTO - Sáng 5-11, sau khi tiêm vắcxin sởi, rubella cho 68 học sinh (HS) tại Trường Tiểu học Bình Thanh Tây, có 12 HS lớp 4 có biểu hiện buồn nôn, choáng, nhức đầu, khó thở…

TT - Ngày 30-10, Bộ Y tế có thông cáo cho rằng vụ việc năm học sinh Trường THCS Bình Trị Đông A, TP.HCM bị sốc và ngất sau tiêm văcxin sởi - rubella (ngày 28-10) là do phản ứng dây chuyền sau tiêm chủng.

TTO - Một số học sinh nữ của hai trường THCS Nguyễn Thái Bình và THCS Huỳnh Khương Ninh (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã ngất xỉu sau khi được tiêm văcxin sởi, rubella.
