thực phẩm chức năng
Bộ Y tế thành lập 15 tổ kiểm tra lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, y dược cổ truyền, sữa, thực phẩm chức năng và trang thiết bị y tế.

Công an TP Hà Nội vừa phát hiện hơn 11.000 hộp thực phẩm chức năng của Công ty cổ phần thảo dược Mộc Can bị quảng cáo sai sự thật, thổi phồng công dụng như thuốc chữa bệnh.

Liên quan đến vụ triệt phá đường dây sản xuất và buôn bán hàng giả quy mô lớn, thu giữ khoảng 100 tấn thực phẩm chức năng và trang thiết bị y tế giả, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho hay đang phối hợp để xác minh các sản phẩm.

Đại biểu Trần Khánh Thu đề nghị cấm quảng cáo quá mức về công dụng thực phẩm và những tuyên bố như 'chữa bệnh', 'giảm cân cấp tốc' phải bị quản lý nghiêm ngặt.

Các nghi phạm khai nhận đã sản xuất, buôn bán thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế giả từ năm 2020 và bán tại các hiệu thuốc, bệnh viện rải rác trên toàn quốc.

Công an thành phố Hà Nội vừa phá chuyên án, bắt giữ 7 nghi phạm, thu giữ trên 100 tấn thực phẩm chức năng giả trên địa bàn toàn quốc.

Dù cơ quan quản lý khẳng định đã có nhiều biện pháp kiểm soát, thực tế cho thấy việc quản lý lĩnh vực này còn nhiều lỗ hổng.

Chủ nhà, người làm công khai nhận làm việc cho một người chủ đến từ Hà Nội, nhưng người đàn ông này nói được người khác thuê để mở kho chứa hàng, gồm sữa, thực phẩm chức năng.

Ngay tại Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế - nơi nắm giữ kỷ cương trong quản lý an toàn thực phẩm - nhưng một số cán bộ lại 'tiếp tay' cho việc sản xuất, buôn bán thực phẩm chức năng giả.

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) liên tiếp đăng tải quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm hàng loạt thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Một số sản phẩm do nhà cung cấp tự nguyện thu hồi do cân nhắc dựa trên chiến lược kinh doanh.

Nguyên cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Nguyễn Thanh Phong cùng 4 người khác bị khởi tố với cáo buộc có hành vi sai phạm, liên quan đường dây sản xuất và buôn bán hàng trăm tấn thực phẩm chức năng giả.
