thủ tục nhà đất
Người dân TP.HCM vừa thở phào với động thái chấn chỉnh việc kiểm tra hiện trạng nhà ở đối với hệ thống Văn phòng đăng ký đất đai từ Sở Tài nguyên và Môi trường.

Người ta phải đặt câu hỏi vì sao các Văn phòng đăng ký đất đai lại nhiệt tình muốn gặp dân trực tiếp kiểm tra hiện trạng nhà đến thế?

Thời gian qua nhiều người dân có nhu cầu làm thủ tục thừa kế, tặng cho, mua bán nhà đã có giấy chứng nhận đều gặp khó với việc kiểm tra hiện trạng từ phía Văn phòng đăng ký đất đai.

Hàng loạt địa phương như Tiền Giang, Long An, Đắk Lắk, Nghệ An, Thái Bình, Hà Tĩnh... đang lo bị ngắt dịch vụ vận hành hệ thống dữ liệu đất đai VBDLIS vì chưa ký hợp đồng với Viettel, trong khi lượng hồ sơ giao dịch thông qua hệ thống này rất lớn.

Lẽ ra các cơ quan phải có thư xin lỗi, nêu rõ lý do trễ hạn hồ sơ và phương án giải quyết, nhưng nhiều cơ quan không làm việc này.

Theo kết luận thanh tra, hơn 80% hồ sơ (trong tổng số hồ sơ kiểm tra) cấp sổ đỏ lần đầu tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Tân Phú trễ hạn nhưng không có thư xin lỗi.

Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết lượng giao dịch nhà đất trong quý 1-2023 giảm 44% so với cùng kỳ năm trước.

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, trong năm 2022, TP đã cấp sổ hồng 23.400 căn nhà cho người mua nhà tại dự án phát triển nhà ở trên địa bàn TP.

TTO - Đó là câu hỏi được nhiều bạn đọc đặt ra, khi gửi thư khiếu nại đến báo Tuổi Trẻ về việc bị chậm trễ giải quyết các hồ sơ nhà đất tại TP Thủ Đức (TP.HCM).

TTCT - Luật đất đai và các luật liên quan có nhiều nội dung chồng chéo, mâu thuẫn nhau khiến quá trình đầu tư các dự án kéo dài, thị trường bất động sản thiếu hụt nguồn cung, làm giá nhà đất tăng cao…

TTO - Đầu tháng 6, khi TP.HCM giãn cách xã hội theo chỉ thị 15, hầu hết các cơ quan hành chính đều tạm ngưng tiếp nhận hồ sơ trực tiếp (trừ những thủ tục đặc biệt, cấp bách như khai sinh, khai tử, các thủ tục đăng ký thế chấp, vay vốn...).
