thu giá
Theo nghị quyết của Quốc hội, mỗi năm Chính phủ dành ra 20% tổng chi ngân sách cho ngành giáo dục. Số tiền không hề nhỏ này đã được sử dụng ra sao? TTCT đã trao đổi với bà Ngô Thị Minh - phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội - về câu chuyện này.

Đằng sau câu chuyện chuyển “phí” thành “giá”, thực chất là chấm dứt bao cấp của nhà nước, điều chỉnh học phí theo hướng tính đúng, tính đủ, có tích lũy cho các trường ĐH công, là vấn đề thị trường hóa, thương mại hóa giáo dục đại học (GDĐH). Đây là một chủ đề đã được thảo luận nhiều trong những năm gần đây trên thế giới.

Chuyện hết Bộ GTVT rồi tới lượt Bộ GD-ĐT đung đưa chơi chữ “thu giá” làm công luận mích lòng, còn khiến người ta tự hỏi liệu đây có phải là một “làn sóng” tự giũ bỏ trách nhiệm nơi một số cơ quan công quyền? Nếu có thì do lý do nào đó trọng đại, nhất định không do ngẫu hứng của từng bộ.

TTO - Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật cho rằng khi nói "BOT là sản phẩm giai đoạn trước", Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể muốn nói về hành lang pháp lý trước đó bất cập.

TTO - Không phải ngẫu nhiên, cảm hứng mà hai bộ Giao thông - vận tải, Giáo dục - đào tạo thích thu giá hơn thu phí. Và một số ban ngành hiện nay cũng vậy...

TTO - Chừng nào cơ quan nhà nước vẫn tìm cách giữ vị thế áp đặt đối với người dân trong việc sử dụng ngôn từ để giao tiếp thì chừng ấy mục tiêu xây dựng chính phủ kiến tạo, nhà nước phục vụ vẫn còn xa vời.
