thiếu lao động
Dự báo thị trường lao động tại TP.HCM sẽ có chuyển biến tích cực khi số đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 1-2025 chỉ còn 5.463 người.

Thị trường lao động năm 2024 tại TP.HCM có nhiều tín hiệu khởi sắc khi tỉ lệ thất nghiệp đã giảm còn 3,8%.

Dù tỉ lệ công nhân quay trở lại nhà máy làm việc sau kỳ nghỉ Tết rất cao, song trước nhu cầu mở thêm chuyền mới, đơn hàng tăng, nhiều công ty lại đang đau đầu với bài toán tìm người.

Nêu thực trạng khó khăn do thiếu lao động, đại diện công đoàn các công ty kiến nghị có chính sách nhà ở phù hợp, điều chỉnh mức tính thuế thu nhập cá nhân...

Xứ mặt trời mọc đang nỗ lực thu hút lao động nước ngoài để vực dậy nền kinh tế đang bị tác động tiêu cực do tình trạng già hóa dân số.

Công ty nghiên cứu Teikoku Databank cho biết chỉ trong nửa đầu năm 2024, số lượng công ty phá sản do thiếu lao động đạt mức kỷ lục 182, tăng 66% so với cùng kỳ năm trước.

Lần đầu tiên TP.HCM và một số tỉnh thành Đông Nam Bộ không còn được xem là 'miền đất hứa' cho người dân các tỉnh khác đến làm việc.

Người lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm cho nên xu hướng ở lại các tỉnh nhiều hơn, vì vừa được ở gần nhà, giảm nhiều chi phí.

Lao động đi biển ở Hà Tĩnh ngày càng già hóa. Lớp trẻ chọn các ngành nghề ít vất vả, rủi ro hơn. Điều này khiến nhiều chủ tàu cá khó tìm được bạn thuyền đi biển.

Tình trạng thiếu lao động ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) trầm trọng ở tất cả các ngành và cấp độ kỹ năng, nhất là các lĩnh vực quan trọng như xây dựng, y tế và STEM do dân số già đi.

Khi doanh nghiệp thiếu đơn hàng dẫn tới sản xuất thu hẹp, những tưởng nguồn lao động sẽ dồi dào. Nhưng nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn thiếu công nhân, vì sao?
