thiết kế vi mạch
GS.TS Đặng Lương Mô, giáo sư danh dự Đại học Hosei (Nhật Bản), cố vấn cao cấp tại Đại học Quốc gia TP.HCM, qua đời chiều nay 6-5.

GS.TS Đặng Lương Mô, GS danh dự Đại học Hosei (Nhật Bản), cố vấn cao cấp tại Đại học Quốc gia TP.HCM, là người tiên phong trong việc phát triển ngành công nghệ vi mạch tại Việt Nam.

Mở rộng đào tạo là cần thiết nhưng không thể bỏ qua yếu tố chất lượng, gắn kết thực tiễn và có sự đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp. Chỉ có như vậy thì việc đào tạo mới bền vững và không rơi vào tình trạng thừa nhân lực.

CEO Faraday Việt Nam dẫn chứng Media Tek (Đài Loan), hãng sản xuất chip di động lớn nhất thế giới có 20.000 kỹ sư nhưng vẫn thiếu người chạy dự án mới.

Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM Lê Quốc Cường chia sẻ điều này tại lễ phát động cuộc thi thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh sáng 18-12.

Từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ đầu tư khoảng 26.000 tỉ đồng để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn. Và các trường đại học năm nay đồng loạt mở ngành thiết kế vi mạch, bán dẫn.

Năm 2024 có trên 10 trường đại học mở ngành thiết kế vi mạch, bán dẫn. Học phí dao động từ 30 đến 86 triệu đồng/năm.

Trường đại học Công nghệ thông tin (Đại học Quốc gia TP.HCM) sẽ dành khoảng 1 tỉ đổng mỗi năm để trao học bổng sinh viên ngành thiết kế vi mạch của trường.

Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM Lê Quốc Cường nói vậy, tại chương trình lãnh đạo TP.HCM gặp sinh viên tiêu biểu ngành thiết kế vi mạch hôm nay 18-5.

Trước mùa tuyển sinh năm 2024, hàng loạt trường đại học công bố mở ngành vi mạch bán dẫn để đào tạo, cung cấp nhân lực cho lĩnh vực này.
