thép Trung Quốc
Ngày 21-2, Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động 19,38 - 27,83%.

Thép cán nóng HRC vẫn ồ ạt vào Việt Nam ngay thời điểm Bộ Công thương đang điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Xu hướng nhập khẩu thép Trung Quốc đang tăng trở lại, đe dọa sản xuất trong nước. Nhiều quốc gia đang tiến hành điều tra và mở rộng các biện pháp chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng từ Trung Quốc.

Hiệp hội các nhà sản xuất thép tại Thái Lan lo ngại về tương lai của ngành thép nước này. Báo Bangkok Post đăng bài: "Viễn cảnh ảm đạm với các nhà sản xuất thép Thái Lan".

Doanh nghiệp trong nước căng mình chịu trận khó khăn để duy trì sản xuất, giữ chân người lao động, trong khi đà nhập khẩu thép Trung Quốc tăng mạnh trong hai tháng đầu năm 2024 với giá trị hàng tỉ USD.

Nhiều doanh nghiệp Việt "khóc ròng" khi xu hướng nhập khẩu thép đang tăng trở lại, tới 3,9 tỉ USD trong 5 tháng đầu năm.

Ngành thép Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, trong đó nguy cơ bị bóp nghẹt bởi thép nhập khẩu, nhất là lượng thép Trung Quốc đang ngày càng nhiều.

TTO - Thị trường ảm đạm bởi dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ đến ngành sản xuất thép trong nước khi sản xuất - bán hàng các sản phẩm thép quý 1-2020 có mức trăng trưởng âm, lần lượt 6% và 12,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

TTO – Lượng thép tiêu thụ từ Tết đến nay ước giảm 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Doanh nghiệp vừa lo tồn kho thành phẩm ngày càng tăng, vừa lo cạnh tranh với thép giá rẻ của Trung Quốc tràn sang hậu dịch COVID-19.

TTO - Bộ Công thương quyết định khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép carbon cán nguội dạng cuộn hoặc tấm, có xuất xứ từ Trung Quốc với cáo buộc từ các nhà sản xuất trong nước: nghi trốn thuế nhập khẩu.
