thầy tôi
TTO - Thầy viết một bài toán thật dài trên bảng, cả lớp hí hoáy viết theo. Rồi thầy thủng thỉnh đi từ cuối bảng sang bàn giáo viên, hỏi: 'Ủa mà thầy viết đúng không mà tụi bây viết theo?'.

TTO - Mọi người quay lưng lại với T. nhưng thầy vẫn đứng ra xin được bảo lãnh để T. khỏi bị đuổi học cùng lời hứa: sẽ nghỉ dạy nếu T. không thay đổi.

TTCT- Ở nơi đặt bước chân đầu tiên vào nghề báo, tôi may mắn được tiếp cận, truyền lửa nghề từ một số nhà báo, nhà nghiên cứu như Hoàng Tùng, Thanh Đạm, Thép Mới, Trần Lâm, Đào Tùng, Hữu Thọ, Phan Quang...

TT - Lần đầu tiên thầy giáo đến nhà, tôi đã nghĩ đến chuyện cậu con trai của mình lại phạm lỗi gì đó rồi. Tôi run run hỏi thầy: “Thằng Duy nhà tôi lại mắc lỗi gì phải không thầy?”.

AT - Ngày tôi nhận giải thưởng cờ vua, má cười vui nói: “Để má mua đậu về nấu xôi cúng cậu nghen con”. Tôi đặt tấm huy chương đồng lên bàn thờ. Cậu từ khung ảnh nhìn tôi cười sau làn khói nhang mỏng.

TT - Lễ trao giải cuộc thi “Thầy tôi” do báo Tuổi Trẻ TP.HCM tổ chức vào sáng 17-11 đã diễn ra trong không khí xúc động, và nhiều câu chuyện mới đã được mở ra khi các tác giả và nhân vật đoạt giải cùng sẻ chia những câu chuyện ngoài lề cuộc thi.

TTO - Sáng 17-11, gần 100 giáo viên và học sinh của TP.HCM dự lễ tổng kết và trao giải cuộc thi Thầy tôi tại tòa soạn báo Tuổi Trẻ.

TT - Còn ba ngày nữa mới đến Ngày nhà giáo Việt Nam - ngày tết của hơn 1 triệu thầy cô giáo trong cả nước. Thế nhưng báo Tuổi Trẻ đã chuẩn bị một lẵng hoa đẹp từ hơn hai tháng trước, hôm nay trân trọng và thân tình tặng những người đang ngày đêm lặng lẽ, kiên trì trên bục giảng.

TT - Có những bài được gửi đến từ vùng núi cao Tây nguyên, Tây Bắc hun hút hay từ hải đảo, “miệt thứ” Kiên Giang, Cà Mau xa xôi; có những bài của độc giả nhí - học sinh lớp 6, cả những bài của các cụ đã thuộc hàng “xưa nay hiếm”.

TT - Văn phong có thể suôn sẻ, trôi chảy nhờ người viết “cứng”, cũng có thể rất thật thà, đơn giản hoặc có phần lủng củng khi người viết quá mải mê kể chuyện, nhưng mỗi câu chuyện về “Thầy tôi” là một cuộc đời, là những trải nghiệm khó quên, là nhiều ấn tượng ghi dấu mãi mãi...

TT - Năm 1964 tôi về Trường đại học Văn khoa Sài Gòn học tiếp cử nhân triết Đông. Thầy Thích Minh Châu dạy triết học Ấn Độ và Sanscrit lại vừa làm viện trưởng Viện đại học Vạn Hạnh, Thầy là một tiến sĩ triết học Phật giáo ở nước ngoài về, rất thương học trò và bảo vệ sinh viên tranh đấu bị cảnh sát theo dõi.
