thần dược giả
Chủ tịch và tổng giám đốc Công ty cổ phần Y dược LanQ bị Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Vấn đề sức khỏe ngày càng được xã hội quan tâm, thế nên nhiều nghệ sĩ nhắm mắt "bán mình" cho quảng cáo "thần dược", từ xương khớp, tiểu đường đến yếu sinh lý.

Bộ Y tế đề nghị Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch... xử lý nghiêm nghệ sĩ quảng cáo dỏm, điều tra buôn bán thần dược giả.

Nhóm “thầy thuốc” ở Thanh Hóa tự nhận bào chế ra nhiều loại thần dược bị xử phạt hành chính 115 triệu đồng. Trụ sở Công ty SHN tại Hà Nội cũng bị kiểm tra.

Sau khi Tuổi Trẻ đăng loạt phóng sự điều tra lật tẩy 'thần dược giả, quảng cáo dỏm' chỉ rõ dù không hoạt động y học cổ truyền nhưng tại số 122 đường Phú Diễn vẫn treo biển ‘trung tâm dịch vụ nam y’, biển quảng cáo này đã được gỡ bỏ.

Trưa 6-1, phản hồi với Tuổi Trẻ Online, đại diện truyền thông sàn thương mại Shopee cho biết đã gỡ bỏ ‘thần dược’ Minh Mục Đan đang được lưu hành trên sàn này trước đó.

Hàng loạt quảng cáo dỏm thổi phồng tác dụng của các loại thần dược giả chưa được Cục Quản lý dược cấp phép để bán ra thị trường. Nhiều nạn nhân bị lừa gạt vừa ôm bệnh vừa ôm nợ.

Tư vấn, mồi chài, "chăn" người bệnh mua nhiều loại thuốc với mục đích moi đến những đồng bạc cuối cùng của nạn nhân. Một câu hỏi đặt ra: Ai đứng sau, tổ chức đường dây bán thuốc dỏm này?

Sau khi Tuổi Trẻ khởi đăng loạt phóng sự điều tra “Lật tẩy thần dược giả, quảng cáo dỏm”, lãnh đạo UBND huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) cho biết đã thành lập đoàn kiểm tra những nội dung mà báo đề cập.

Để dụ dỗ người bệnh sập bẫy, các đối tượng lừa đảo đã dựng lên những vị "thần y miền sơn cước", tự nhận mình là người bào chế ra thần dược chữa bách bệnh. Vậy những vị thần y này là ai?
