thách cưới
Một số nơi hiện nay vẫn còn tình trạng thách cưới cao, đòi những vật phẩm có giá trị lớn mang tính chất gả bán (như đòi trang sức đắt tiền, tiền mặt, của hồi môn, trâu bò...).

Thay vì thách cưới bằng hiện kim, gia đình nhà gái chỉ yêu cầu chú rể một ít trái cây. Ấy vậy mà toàn thể nhà trai ai nấy đều toát mồ hôi hột.

Chuẩn bị kết hôn sau 4 năm tìm hiểu, Hoàng Dũng (28 tuổi, quận Bình Tân, TP.HCM) ngớ người khi nghe người quen khuyên đừng cưới vội.

“Thời buổi bình đẳng nam nữ rồi, chị em không nên đòi hỏi quá. Còn sĩ diện với đẹp mặt thì biết bao nhiêu cho vừa, nhà nọ nhìn nhà kia rồi yêu cầu phải bằng với hơn. Như thế là đua đòi rồi, là xấu chứ chả đẹp gì đâu”, một bạn đọc bình luận.

"Một cô dâu được nhà chồng xin về với 3 tráp cùng thách cưới 3 triệu đồng. Cả nhà mình ngỡ ngàng, ngơ ngác, bật ngửa, suýt thì hủy đám, khỏi đưa dâu".

'Tôi đồng ý phải có thách cưới. Nuôi con bao năm rồi, còn lo cho con từ giấc ngủ, ăn học. Nếu con có trình độ đại học, thạc sĩ thì công sức cha mẹ sao tính được", bạn đọc Ninh Khang nêu quan điểm.

Từ câu chuyện đôi bạn trẻ hủy hôn, chia tay vì bố mẹ cô dâu thách cưới 4 cây vàng và 50 triệu đồng, Tuổi Trẻ Online liên tiếp nhận nhiều chia sẻ của bạn đọc quanh chủ đề này.

Nuôi con đến ngày khôn lớn, dựng vợ gả chồng, tiền vàng nào sánh cho bằng mà thách cưới phải có cây vàng, phải mấy mươi triệu.

Từ một câu chuyện được tranh luận trên Facebook, nhiều người mới vỡ lẽ hóa ra vẫn còn nhiều nơi tại Việt Nam giữ lệ làng mang tên thách cưới. Ở nhiều nơi được gọi là tiền nạp tài, lễ đen, đa số ý kiến không bài xích tục lệ này.

Số tài sản đưa đến nhà gái lên đến hàng chục tỉ đồng, khiến chú rể phải huy động xe bọc thép lẫn lực lượng bảo vệ.

TTO - Nhiều thanh niên đến tuổi lấy vợ ở Trung Quốc sau nhiều năm hẹn hò đã phải ngậm ngùi chia tay người yêu vì không kham nổi chi phí sính lễ cho đàng gái.
