tết vùng cao
TTO - Không chỉ có phong tục ngày Tết, trong từng thửa ruộng nếp nhà ở miền rẻo cao Tây Bắc đều chứa đựng bản sắc văn hóa truyền đời của cộng đồng các dân tộc.

TTO - Chúng tôi đến San Thàng vào trưa ngày thứ năm, chuyến viếng thăm không hẹn trước hóa ra lại rất thú vị vì được trải nghiệm không khí của chợ phiên, được rảo bước trong cảnh yên bình giữa "ma trận" hàng rào đá và sự hồn hậu của người dân bản.

TTO - Truyền thuyết kể rằng thủy tổ của người dân tộc Dao là chó hóa thân. Vì vậy người Dao có tục kiêng ăn thịt chó.

TTO - Người Giáy có mặt ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhiều nhất là Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang. Ở Sa Pa (Lào Cai), người Giáy sống tập trung ở thôn Tả Van, xã Tả Van với khoảng 200 hộ.

TTO - Không chỉ kiêng người lạ xâm phạm bếp thiêng trong nhà, đồng bào Khơ Mú còn có những điều kiêng kỵ gắn liền với phong tục, tập quán sinh hoạt hằng ngày, nhất là dịp lễ tết.

TTO - Gội đầu ngày 30 tết không giống những ngày thường vì trước khi gội người Thái Trắng (xã Mường So, huyện Phong Thổ, Lai Châu) phải làm lễ và gội đúng quy cách.

TTO - Trong bếp của người Hà Nhì luôn có một hòn đá, gọi hòn đá là Phu Chu Ma - có nghĩa là "thần bếp", hay còn gọi là "chủ bếp". Người Hà Nhì tin rằng không cúng thần bếp ngày tết sẽ bị bắt tội.

TT - Những câu chuyện về trẻ thơ vùng cao co ro, tím tái trong cái lạnh, trong mưa phùn làm tim bạn đọc thắt lại...

TT - Lên vùng miền núi biên giới Việt - Lào của tỉnh Quảng Bình khi cái lạnh tê tái của mùa đông đang bao phủ làng bản, chúng tôi thắt lòng khi thấy những đứa trẻ với chiếc áo mỏng manh và đôi chân trần tím tái trong giá rét.
