tết Mậu Thân
Công an thành phố Mỹ Tho đang điều tra nguyên nhân dẫn đến cái chết của một phụ nữ tại giếng nước nằm trên đường Tết Mậu Thân.

Từng câu hát hào hùng của Bản hùng ca 68 vang vọng khắp không gian hội trường Thống Nhất (TP.HCM), nhắc nhớ về tinh thần Mậu Thân sống mãi qua các câu chuyện kể, các trang sử vàng son dân tộc.

TTO - Chiều 29 tết, một đoàn khách 35 người đến từ Ba Lan đã chọn một trong những di tích biệt động Sài Gòn, đó là Cafe Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn trong hành trình city tour của mình khi đến TP.HCM.

TTO - Những cuốn sách luôn lặng lẽ nhưng lại kể được nhiều nhất về những người đã làm nên Mậu Thân 1968.

TTO - Dưới sân cờ, hàng ngàn học sinh xúc động nghe nhân chứng lịch sử kể về lực lượng Biệt động Sài Gòn và cuộc tổng tiến công, nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968.

TTO - 'Đám trẻ chúng tôi có khúc mắc, rắc rối gì cũng đi tìm anh Sáu Bắc. Trên đường hành quân anh Sáu luôn đi cuối cùng chăm sóc cả tiểu đoàn'.

TTO - Đúng 50 năm trước, ngày 31-1-1968, cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân đã bắt đầu trên khắp miền Nam. Và tại Sài Gòn, một trận chiến bi hùng đã diễn ra tại sân bay Tân Sơn Nhất.

TTO - Sáng 31-1, Thành ủy Huế tổ chức họp mặt kỉ niệm 50 năm cuộc tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ và người dân Huế từng tham gia cuộc tổng tiến công đã về dự.

TTO - Sáng 31-1, sau khi dự lễ kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng lãnh đạo TP.HCM tới thăm căn hầm bí mật của gia đình ông Trần Văn Lai tại quận 3, TP.HCM.

TTO - Sáng 30-1, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng các bộ ngành đến Đồng Nai thăm hỏi, tặng quà và chúc tết gia đình thân nhân các liệt sĩ.

TTO - Ngày 28-1, Bộ tư lệnh TP.HCM và Ban tuyên giáo Thành ủy TP.HCM đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm”.
