tàu hủ
‘Cô Năm ơi, cho con chén tàu hủ’, ‘Má Năm ơi, lấy con chai sữa’... cứ độ năm phút, ở góc đường Hồ Văn Cống, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương lại râm ran tiếng người gọi.

TTO - "Ai tàu hũ hôn?", tiếng rao mỗi chiều vang vang khắp xóm nhỏ, khi tôi còn là một đứa trẻ ham chơi ham ngủ. Mẹ tôi mê món tàu hũ, cứ hễ đang ngồi may đồ mà nghe rao là tất tả chạy ra mua một chén để ăn, một chén để dành cho thằng con trai.
TTO - Tàu hũ, hay đậu hũ hoặc đậu phụ - nguyên liệu gốc đậu nành dùng để chế biến món ăn rất quen thuộc với dân châu Á - bất ngờ vượt lên, gia nhập thế giới thực phẩm dòng chính ở một số nước phương Tây, "nhờ" virus corona.

TT - Thế là tôi bắt tay vào kế hoạch của mình. Trước tiên, tôi nghĩ chè thì có rất nhiều món chè, phở có rất nhiều kiểu phở, cà phê cũng có rất nhiều loại cà phê. Thế vì sao tàu hủ lại chỉ có mỗi một loại?

TT - Bạn nghĩ sao nếu bạn có một khả năng gì đó, chẳng hạn đơn giản như việc bạn có thể làm cho người khác cười và vui vẻ bên bạn, bạn rất yêu thích điều đó. Vì sao bạn không biến nó thành mỏ vàng?

AT - Giữa tiết trời se se lạnh của Sài Gòn, chúng tôi ghé vào cửa hàng 53 Thống Nhất, quận Thủ Đức, TP.HCM thưởng thức chén tàu hũ vừa ấm áp vị ngọt vừa lan tỏa mùi thơm của gừng. Chúng tôi còn được biết một câu chuyện thú vị về những chủ nhân của cửa hàng này.

TT - “Ai tàu hủ không?”... Tiếng rao quen thuộc vang vọng trong con hẻm 134 Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, TP.HCM, nơi chúng tôi đang sống.
