tập đoàn Dệt may
Bất chấp tình hình kinh tế bất ổn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý 1 năm 2025.

Đã có tình trạng tạm dừng đơn hàng khi mức thuế đối ứng được công bố, song khi lệnh hoãn áp thuế 90 ngày đưa ra, khách hàng đã yêu cầu hoàn tất đơn hàng.

Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh... đang là những trụ cột chiến lược để ngành dệt may xoay xở trước bão thuế đối ứng 46% của Mỹ.

May Việt Tiến lên kế hoạch tăng lợi nhuận trước thuế năm nay lên 330 tỉ đồng và thu nhập bình quân của lao động là 13 triệu đồng/tháng; tương ứng tăng lần lượt 9% và 4% so với kết quả năm vừa qua.

Việc nhận được các đơn hàng dịch chuyển từ Bangladesh giúp ngành dệt may Việt Nam thoát hiểm thành công, đạt được mục tiêu xuất khẩu trong một năm đầy khó khăn.

TTO - Trong bối cảnh dịch COVID-19, ngành dệt may, da giày vẫn giữ được mức tăng trưởng tích cực, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần tập trung tái cơ cấu, xây dựng thương hiệu, chuỗi cung ứng.

TTO - Nhiều doanh nghiệp sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế khẳng định có dư năng lực sản xuất, song lại lo ngại thị trường không mặn mà với khẩu trang vải.

TTO - Nhiều doanh nghiệp dệt may tận dụng lợi thế nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước như sợi, đẩy mạnh may khẩu trang để cung ứng cho người tiêu dùng trong bối cảnh nhu cầu khẩu trang tăng cao và kim ngạch xuất khẩu giảm.

TTO - Nhờ đầu tư các dự án sợi từ giai đoạn trước nên doanh thu và lợi nhuận của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) năm 2018 tăng mạnh, đạt hai con số trong bối cảnh nhiều nước xuất khẩu dệt may tăng chậm.

TTO - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa Tập đoàn Dệt may VN (Vinatex).
